Lưu Nguyệt
New member
- Bài viết
- 14
- Reaction score
- 0
Chứng từ xuất nhập khẩu là gì? Chứng từ Xuất - Nhập khẩu bao gồm những giấy tờ nào? Qua bài viết này, Mison Trans hy vọng bạn có thể hình dung rõ ràng về giấy tờ khi chuẩn bị xuất nhập khẩu. Từ đó có sự chuẩn bị tốt hơn khi xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế.
Chứng từ xuất nhập khẩu là gì?
Nói đơn giản, chứng từ xuất nhập khẩu giống như hộ chiếu cho hàng hóa có thể được xác định và thông quan qua cửa khẩu, cảng. Bộ chứng từ này là cơ sở cho việc thanh toán, khiếu nại về hàng hóa; giúp xác nhận bạn đã giao - nhận hàng, vận tải hàng và làm thủ tục hải quan.
Thông thường vận tải hàng hóa quốc tế được chia làm 2 loại: chính ngạch và tiểu ngạch. Trong đó, hàng hóa đi theo đường tiểu ngạch sẽ không có chứng từ xuất nhập khẩu đi kèm. Chúng ta thường quen gọi đó là hàng xách tay hoặc hàng lậu. Tuy nhiên đây là một cách gọi chưa đúng. Bên cạnh đó, hàng chính ngạch thường là những kiện hàng, container hàng lớn. Các hàng hóa này cần làm các thủ tục hải quan cần thiết để chứng minh hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Tìm hiểu: Tư vấn quy trình làm thủ tục hợp quy của mặt hàng viễn thông
Các loại chứng từ trong Xuất nhập khẩu
Căn cứ vào chức năng, các chứng từ được chia thành các loại: Chứng từ hàng hóa, chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, chứng từ kho hàng và chứng từ hải quan.
Trong bài viết này, Mison Trans cung cấp cho bạn các thông tin cơ bản của chứng từ hàng hóa và chứng từ vận tải.
Chứng từ hàng hóa
Khi xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế đều cần chứng từ hàng hóa; ghi rõ đặc điểm về giá trị, chất lượng, số lượng hàng hóa. Bao gồm
Hóa đơn thương mại phân loại thành:
Chứng từ vận tải
Là những chứng từ do đơn vị vận tải xác nhận đã nhận hàng để chuyên chở. Thông thường bao gồm:
Tìm hiểu: Đơn vị vận chuyển chính ngạch uy tín tại TP. HCM
Chứng từ xuất nhập khẩu là gì?
Nói đơn giản, chứng từ xuất nhập khẩu giống như hộ chiếu cho hàng hóa có thể được xác định và thông quan qua cửa khẩu, cảng. Bộ chứng từ này là cơ sở cho việc thanh toán, khiếu nại về hàng hóa; giúp xác nhận bạn đã giao - nhận hàng, vận tải hàng và làm thủ tục hải quan.
Thông thường vận tải hàng hóa quốc tế được chia làm 2 loại: chính ngạch và tiểu ngạch. Trong đó, hàng hóa đi theo đường tiểu ngạch sẽ không có chứng từ xuất nhập khẩu đi kèm. Chúng ta thường quen gọi đó là hàng xách tay hoặc hàng lậu. Tuy nhiên đây là một cách gọi chưa đúng. Bên cạnh đó, hàng chính ngạch thường là những kiện hàng, container hàng lớn. Các hàng hóa này cần làm các thủ tục hải quan cần thiết để chứng minh hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Tìm hiểu: Tư vấn quy trình làm thủ tục hợp quy của mặt hàng viễn thông
Các loại chứng từ trong Xuất nhập khẩu
Căn cứ vào chức năng, các chứng từ được chia thành các loại: Chứng từ hàng hóa, chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, chứng từ kho hàng và chứng từ hải quan.
Trong bài viết này, Mison Trans cung cấp cho bạn các thông tin cơ bản của chứng từ hàng hóa và chứng từ vận tải.
Chứng từ hàng hóa
Khi xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế đều cần chứng từ hàng hóa; ghi rõ đặc điểm về giá trị, chất lượng, số lượng hàng hóa. Bao gồm
- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Hóa đơn thương mại phân loại thành:
- Hóa đơn tạm tính (Provisional invoice)
- Hoá đơn chính thức (Final Invoice)
- Hoá đơn chi tiết (Detailed invoice)
- Hoá đơn trung lập (Neutral invoice)
- Hoá đơn chiếu lệ (Proforma invoice)
- Hoá đơn xác nhận (Certified invoice)
- Bảng kê chi tiết (Specification)
- Phiếu đóng gói (Packing list)
- Kích thước, diện tích chỗ cần xếp dỡ hàng: 2 container 40’, ½ container…
- Cần phương tiện nào để bốc dỡ hàng: công nhân, xe nâng rút ruột,..
- Bố trí phương tiện vận tải phù hợp: xe tải bao nhiêu tấn..
- Tìm mặt hàng cần kiểm hóa ở đâu (pallet nào) khi cần kiểm tra hải quan.
- Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng, trọng lượng (C/Q)
Chứng từ vận tải
Là những chứng từ do đơn vị vận tải xác nhận đã nhận hàng để chuyên chở. Thông thường bao gồm:
- Vận đơn đường biển (Bill of Lading): Biên lai thuyền phó (Mate's receipt), biên lai của cảng; Giấy gửi hàng đường biển (seaway bill), Phiếu gửi hàng (Shipping note), Biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng (Cargo outturn Report- COR),...
- Vận đơn đường hàng không
- Vận đơn đường sắt (đường bộ)
Tìm hiểu: Đơn vị vận chuyển chính ngạch uy tín tại TP. HCM
Bài viết liên quan
Được quan tâm
Bài viết mới