Bùi Thị Thúy Hằng
New member
- Bài viết
- 2
- Reaction score
- 0
1.MFN - Nguyên tắc tối huệ quốc được hiểu như thế nào?
Nguyên tắc tối huệ quốc - MFN là quy chế đối xử bình đẳng với các nước khác theo các Hiệp định của WTO. Nếu một bước dành cho một đối tác thương mại của mình một số ưu đãi thì nước đó phải đối xử tương tự như vậy với tất cả các thành viên còn lại của WTO.
Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ miễn trừ được phép. Chẳng hạn, một số nước có thể ký kết một hiệp định thương mại tự do chỉ được áp dụng đối với những hàng hóa trao đổi hàng hóa trao đổi trong nội bộ một nhóm – đây là một hình thức phân biệt đối xử đối với hàng hóa của các nước ngoài nhóm.
Đây là nguyên tắc quan trọng và được quy định ngay tại điều đầu tiên của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại, hiệp định đóng vai trò điều tiết thương mại hàng hóa. Đây cũng là điều khoản ưu tiên của các Hiệp định quan trọng của WTO.
2. GSP – Chế độ ưu đãi phổ cập áp dụng như thế nào?
Hệ thống ưu đãi phổ cập là kết quả của một cuộc đàm phán liên chính phủ. Theo đó, các ưu đãi về thuế quan được áp dụng cho hàng hóa xuất khẩu từ các nước đang phát triển trên cơ sở không cần có đi có lại và không phân biệt đối xử.
Mỗi quốc gia xây dựng một chế độ GSP cho riêng mình với những nội dung, quy định, mức ưu đãi khác nhau và ban hành thành các văn bản pháp luật có hiệu lực cho từng thời kỳ nhất định. Thông thường trong các chế độ GSP của các nước cho hưởng ưu đãi thường quy định về các vấn đề sau:
+ Những quy tác chung về hệ thống GSP mà nước đó giành cho các nước được hưởng ưu đãi
+ Công bố những loại hàng hóa nào được hưởng ưu đãi, hàng hóa nào không được hưởng ưu đãi, hàng hóa nào thuộc diện ưu đãi có điều kiện hạn chế
+ Những nước được hưởng ưu đãi
+ Mức độ ưu đãi so với thuế xuất trong chế độ tối huệ quốc (MFN)
+ Các tiêu chuẩn xuất xứ phải tuân thủ để được hưởng GSP của nước giành cho ưu đãi.
Tác dụng của GSP là tạo ra một lợi thế cho các nước đang phát triển và chậm phát triển trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa do các nước này xuất khẩu vào các nước cho hưởng ưu đãi nhờ có biện pháp giảm hay miễn thuế cho các hàng hóa đó.
3.FTA – Hiệp định thương mại tự do có tác dụng gì?
Hiệp định thương mại tự do (FTA) là một Hiệp ước thương mại giữa hai hoặc nhiều quốc gia. Theo đó, các nước sẽ tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan cũng như phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do.
khóa học xuất nhập khẩu
Cho đến nay, các FTA đã trải qua 4 thế hệ, nếu thế hệ FTA đầu tiên chỉ tập trung vào thương mại hàng hóa thì đến thế hệ FTA thứ 2 đã mở rộng thêm dịch vụ. Thế hệ FTA thứ 3 mở rộng thêm lĩnh vực đầu tư và thế hệ thứ 4 hiện nay còn liên quan đến các lĩnh vực phi thương mại như môi trường…
Các Hiệp định đã ký kết: TPP-CPTPP, ASEAN, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN – Australia/ New Zealand, ASEAN – Hàn Quốc, ASEAN – Nhật Bản, ASEAN – Trung Quốc, ASEAN – HongKong, Việt Nam – Nhật Bản, Việt Nam – Chile, Việt Nam – Hàn Quốc, Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu, Việt Nam – EU.
Các Hiệp định đang đàm phán: RCEP (ASEAN +6), Việt Nam – AFTA, Việt Nam- ISRAEL
>>>>>> Tham khảo thêm: Lộ trình học xuất nhập khẩu thực tế cho người mới bắt đầu
Nguyên tắc tối huệ quốc - MFN là quy chế đối xử bình đẳng với các nước khác theo các Hiệp định của WTO. Nếu một bước dành cho một đối tác thương mại của mình một số ưu đãi thì nước đó phải đối xử tương tự như vậy với tất cả các thành viên còn lại của WTO.
Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ miễn trừ được phép. Chẳng hạn, một số nước có thể ký kết một hiệp định thương mại tự do chỉ được áp dụng đối với những hàng hóa trao đổi hàng hóa trao đổi trong nội bộ một nhóm – đây là một hình thức phân biệt đối xử đối với hàng hóa của các nước ngoài nhóm.
Đây là nguyên tắc quan trọng và được quy định ngay tại điều đầu tiên của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại, hiệp định đóng vai trò điều tiết thương mại hàng hóa. Đây cũng là điều khoản ưu tiên của các Hiệp định quan trọng của WTO.
2. GSP – Chế độ ưu đãi phổ cập áp dụng như thế nào?
Hệ thống ưu đãi phổ cập là kết quả của một cuộc đàm phán liên chính phủ. Theo đó, các ưu đãi về thuế quan được áp dụng cho hàng hóa xuất khẩu từ các nước đang phát triển trên cơ sở không cần có đi có lại và không phân biệt đối xử.
Mỗi quốc gia xây dựng một chế độ GSP cho riêng mình với những nội dung, quy định, mức ưu đãi khác nhau và ban hành thành các văn bản pháp luật có hiệu lực cho từng thời kỳ nhất định. Thông thường trong các chế độ GSP của các nước cho hưởng ưu đãi thường quy định về các vấn đề sau:
+ Những quy tác chung về hệ thống GSP mà nước đó giành cho các nước được hưởng ưu đãi
+ Công bố những loại hàng hóa nào được hưởng ưu đãi, hàng hóa nào không được hưởng ưu đãi, hàng hóa nào thuộc diện ưu đãi có điều kiện hạn chế
+ Những nước được hưởng ưu đãi
+ Mức độ ưu đãi so với thuế xuất trong chế độ tối huệ quốc (MFN)
+ Các tiêu chuẩn xuất xứ phải tuân thủ để được hưởng GSP của nước giành cho ưu đãi.
Tác dụng của GSP là tạo ra một lợi thế cho các nước đang phát triển và chậm phát triển trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa do các nước này xuất khẩu vào các nước cho hưởng ưu đãi nhờ có biện pháp giảm hay miễn thuế cho các hàng hóa đó.
3.FTA – Hiệp định thương mại tự do có tác dụng gì?
Hiệp định thương mại tự do (FTA) là một Hiệp ước thương mại giữa hai hoặc nhiều quốc gia. Theo đó, các nước sẽ tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan cũng như phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập một khu vực mậu dịch tự do.
khóa học xuất nhập khẩu
Cho đến nay, các FTA đã trải qua 4 thế hệ, nếu thế hệ FTA đầu tiên chỉ tập trung vào thương mại hàng hóa thì đến thế hệ FTA thứ 2 đã mở rộng thêm dịch vụ. Thế hệ FTA thứ 3 mở rộng thêm lĩnh vực đầu tư và thế hệ thứ 4 hiện nay còn liên quan đến các lĩnh vực phi thương mại như môi trường…
Các Hiệp định đã ký kết: TPP-CPTPP, ASEAN, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN – Australia/ New Zealand, ASEAN – Hàn Quốc, ASEAN – Nhật Bản, ASEAN – Trung Quốc, ASEAN – HongKong, Việt Nam – Nhật Bản, Việt Nam – Chile, Việt Nam – Hàn Quốc, Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu, Việt Nam – EU.
Các Hiệp định đang đàm phán: RCEP (ASEAN +6), Việt Nam – AFTA, Việt Nam- ISRAEL
>>>>>> Tham khảo thêm: Lộ trình học xuất nhập khẩu thực tế cho người mới bắt đầu
Đính kèm
Bài viết liên quan
Bài viết mới