Đại Dương Xuất Nhập Khẩu
Member
- Bài viết
- 39
- Reaction score
- 0
nhập khẩu là gì ?
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh giữa các quốc gia. Quốc gia này sẽ mua hàng hóa, dịch vụ mà mình không có, không tự sản xuất được từ quốc gia khác thông qua tiền tệ. Ở Việt Nam, mặt hàng đang được nhập khẩu chủ yếu là các đồ công nghệ: Máy tính, linh kiện điện tử, xăng dầu, ô tô…Có các hình thức nhập khẩu như:Nhập khẩu song song, nhập khẩu mậu dịch, nhập khẩu tiểu ngạch và chính ngạch.
Ở bải viết này Đại Dương chia sẻ cho các bạn về hoạt động nhập khẩu chính ngạch của nước ta.
Các hình thức nhập khẩu chính ngạch
Trong ngành xuất nhập khẩu tùy thuộc vào từng loại sản phẩm. Và trao đổi của bên nhập – bên xuất mà có các hình thức khác nhau. Các hình thức xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay như:
Nhập khẩu trực tiếp
Là loại hình mà các doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm và dịch vụ của mình. Cho các doanh nghiệp nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. Hai bên làm việc trực tiếp với nhau, không cần thông qua trung gian. Giúp doanh nghiệp có thể chủ động việc tiêu thụ, phân phối sản phẩm của mình. Với loại hình nhập khẩu này thì cần tìm hiểu rõ và nghiên cứu kỹ đối tác hay thị trường. Các bên cần ký kết và thực hiện đúng như những điều khoản đã ký trong hợp đồng.
Nhập khẩu ủy thác
Nhập khẩu ủy thác là sẽ có một bên trung gian nhận ủy thác của đơn vị nhập nhập khẩu. Bên trung gian đóng vai trò thay cho chính doanh nghiệp sản xuất để tiến hành ký kết hợp đồng đối với phía bên đối tác nước ngoài. Qua việc tiến hành những thủ tục mà phía trung gian sẽ nhận được phí, gọi là phí ủy thác. Đặc điểm của loại hình này là:
Hình thức nhập khẩu
Nhập khẩu hàng đổi hàng
Là hình thức nhập khẩu buôn bán đối lưu. Có thể được coi là một phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế. Được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch mua bán với chính phủ những nước đang phát triển. Hàng hóa và dịch vụ được đổi lấy hàng hóa và dịch vụ khác có giá trị tương đương.
Nhập khẩu gia công
Là hình thức mà bên nhận gia công của Việt Nam. Nhập khẩu nguyên vật liệu từ người thuê gia công ở nước ngoài, theo hợp đồng gia công đã ký kết. Ví dụ: Như doanh nghiệp dệt may, giầy da của Việt Nam nhập nguyên phụ liệu từ Đài Loan để sản xuất hàng gia công cho đối tác Đài Loan.
Nhập khẩu liên doanh
Đây là một hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kỹ thuật. Một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng, kỹ thuật để cùng giao dịch. Và đề ra các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu. Thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên, cùng chia lãi nếu lỗ thì cùng phải chịu.
Nhập khẩu liên doanh có đặc điểm:
Tổng kết
Ngành xuất nhập khẩu có vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế nước ta. Đặc biệt với những năm gần đây, chính sách trong ngành cũng được nhà nước quan tâm hỗ trợ tốt nhất để thúc đẩy phát triển. Hàng hóa giữa Việt Nam – Trung Quốc cũng được tạo điều kiện trong các chính sách nhập khẩu. Khác với trước đây các hình thức nhập khẩu hàng của 2 nước cũng đa dạng hơn.
Nếu bạn cần tư vấn rõ hơn và chọn được hình thức nhập khẩu hàng Trung phù hợp với doanh nghiệp bạn. Hãy liên hệ với công ty Đại Dương để được tư vấn tốt nhất.
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh giữa các quốc gia. Quốc gia này sẽ mua hàng hóa, dịch vụ mà mình không có, không tự sản xuất được từ quốc gia khác thông qua tiền tệ. Ở Việt Nam, mặt hàng đang được nhập khẩu chủ yếu là các đồ công nghệ: Máy tính, linh kiện điện tử, xăng dầu, ô tô…Có các hình thức nhập khẩu như:Nhập khẩu song song, nhập khẩu mậu dịch, nhập khẩu tiểu ngạch và chính ngạch.
Ở bải viết này Đại Dương chia sẻ cho các bạn về hoạt động nhập khẩu chính ngạch của nước ta.
Các hình thức nhập khẩu chính ngạch
Trong ngành xuất nhập khẩu tùy thuộc vào từng loại sản phẩm. Và trao đổi của bên nhập – bên xuất mà có các hình thức khác nhau. Các hình thức xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay như:
Nhập khẩu trực tiếp
Là loại hình mà các doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm và dịch vụ của mình. Cho các doanh nghiệp nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. Hai bên làm việc trực tiếp với nhau, không cần thông qua trung gian. Giúp doanh nghiệp có thể chủ động việc tiêu thụ, phân phối sản phẩm của mình. Với loại hình nhập khẩu này thì cần tìm hiểu rõ và nghiên cứu kỹ đối tác hay thị trường. Các bên cần ký kết và thực hiện đúng như những điều khoản đã ký trong hợp đồng.
Nhập khẩu ủy thác
Nhập khẩu ủy thác là sẽ có một bên trung gian nhận ủy thác của đơn vị nhập nhập khẩu. Bên trung gian đóng vai trò thay cho chính doanh nghiệp sản xuất để tiến hành ký kết hợp đồng đối với phía bên đối tác nước ngoài. Qua việc tiến hành những thủ tục mà phía trung gian sẽ nhận được phí, gọi là phí ủy thác. Đặc điểm của loại hình này là:
- Doanh nghiệp nhận ủy thác sẽ không cần bỏ vốn.
- Không phải xin hạn ngạch.
- Những giá trị hàng hóa mà bên ủy thác ký hợp đồng sẽ chỉ được tính vào kim ngạch xuất khẩu mà không tính trong doanh thu.
Hình thức nhập khẩu
Nhập khẩu hàng đổi hàng
Là hình thức nhập khẩu buôn bán đối lưu. Có thể được coi là một phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế. Được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch mua bán với chính phủ những nước đang phát triển. Hàng hóa và dịch vụ được đổi lấy hàng hóa và dịch vụ khác có giá trị tương đương.
Nhập khẩu gia công
Là hình thức mà bên nhận gia công của Việt Nam. Nhập khẩu nguyên vật liệu từ người thuê gia công ở nước ngoài, theo hợp đồng gia công đã ký kết. Ví dụ: Như doanh nghiệp dệt may, giầy da của Việt Nam nhập nguyên phụ liệu từ Đài Loan để sản xuất hàng gia công cho đối tác Đài Loan.
Nhập khẩu liên doanh
Đây là một hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kỹ thuật. Một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng, kỹ thuật để cùng giao dịch. Và đề ra các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu. Thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên, cùng chia lãi nếu lỗ thì cùng phải chịu.
Nhập khẩu liên doanh có đặc điểm:
- So với tự doanh thì các doanh nghiệp nhập khẩu liên doanh ít chịu rủi ro.
- Bởi mỗi doanh nghiệp liên doanh nhập khẩu chỉ phải góp một phần vốn nhất định.
- Quyền hạn và trách nhiệm của các bên cũng tăng theo số vốn góp.
- Trong nhập khẩu liên doanh thì doanh nghiệp đứng ra nhận hàng sẽ được tính kim ngạch xuất nhập khẩu. Khi đưa hàng về tiêu thụ thì chỉ được tính doanh số trên số hàng. Tính theo tỷ lệ vốn góp và chịu thuế doanh thu trên doanh số đó.
Tổng kết
Ngành xuất nhập khẩu có vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế nước ta. Đặc biệt với những năm gần đây, chính sách trong ngành cũng được nhà nước quan tâm hỗ trợ tốt nhất để thúc đẩy phát triển. Hàng hóa giữa Việt Nam – Trung Quốc cũng được tạo điều kiện trong các chính sách nhập khẩu. Khác với trước đây các hình thức nhập khẩu hàng của 2 nước cũng đa dạng hơn.
Nếu bạn cần tư vấn rõ hơn và chọn được hình thức nhập khẩu hàng Trung phù hợp với doanh nghiệp bạn. Hãy liên hệ với công ty Đại Dương để được tư vấn tốt nhất.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài viết liên quan
Bài viết mới