Tuân Logistics
New member
- Bài viết
- 13
- Reaction score
- 1
Góc chia sẻ
Thực tế các nhân tố cấu thành nên chi phí Logistics bao gồm:
Chi phí vận chuyển quốc tế (Air & Sea Freight)
Chi phí tại cảng (Local charge)
Chi phí kho bãi (Warehouse)
Chi phí vận chuyển nội địa ( Inland trucking)
Chi phí hải quan và thông quan hàng hóa.
Chi phí bảo hiểm (nếu có)
Chi phí khác liên quan đến vận chuyển hàng hóa
.....
Dưới đây xin đề cập đến 1 phần của chi phí đầu tiên rất phổ biến và quan trọng
Cước hàng không ( Air Freight ) Chi phí này dùng trong các TH nào, trọng lượng tính cước (Charge weight) được xác định ra sao?
Cước hàng không (AIR FREIGHT – A/F)
- Chủ yếu cho những lô hàng có khối lượng (Charge Weight) không lớn, cần hàng đi nhanh. Chi phí A/F được tính theo Charge Weight , đơn vị KG
-Với những lô hàng khối lượng nhỏ (0-20 KG) nên đi qua các hãng chuyển phát nhanh (CPN) : DHL, FEDEX, TNT, UPS...thì sẽ tiết kiệm hơn.
- Với những lô hàng lớn hơn đi qua CPN sẽ rất đắt, nên đi hàng Cargo (Qua các hãng hàng không ví dụ VN, KE, TG, CI, VJ…) và chủ yếu tính theo mức Min là 45 Kg
Cách tính Charge Weight (Trọng lượng tính cước) đối với A/F
- Gross Weight: Trọng lượng
Dims Weight: Trọng lượng tính theo kích thước = Dài x Rộng x cao / 6000 ( Đơn vị là ‘’cm’’)
Trọng lượng tính cước ( Charge Weight) = Max (Gross weight, Dims Weight)
Ví dụ thực tế: Công ty A có 1 kiện hàng như sau: PK: Gross Weight = 78 Kgs, Dims: 102 x 78 x 98 cm
Nhập khẩu theo điều kiện FOB- Shanghai Airport, POD : Noi Bai Airport A/F được báo : 1.7$/Kgs Tính chi phí vận chuyển??
Do lô hàng này có Gross Weight = 78 KG nhưng Dims Weight = (102 x 78 x 98 )/ 6000 = 129.95 Kgs Vì thế lô hàng này Charge Weight = 129.95 Kgs Do đó A/F = 129.95 x 1.7$ = 221$
****Chú ý đối với các hãng CPN Dims Weight = Dài x Rộng x cao / 5000
Bài viết này mình có tham khảo của chuyên gia trong ngành
Thực tế các nhân tố cấu thành nên chi phí Logistics bao gồm:
Chi phí vận chuyển quốc tế (Air & Sea Freight)
Chi phí tại cảng (Local charge)
Chi phí kho bãi (Warehouse)
Chi phí vận chuyển nội địa ( Inland trucking)
Chi phí hải quan và thông quan hàng hóa.
Chi phí bảo hiểm (nếu có)
Chi phí khác liên quan đến vận chuyển hàng hóa
.....
Dưới đây xin đề cập đến 1 phần của chi phí đầu tiên rất phổ biến và quan trọng
Cước hàng không ( Air Freight ) Chi phí này dùng trong các TH nào, trọng lượng tính cước (Charge weight) được xác định ra sao?
Cước hàng không (AIR FREIGHT – A/F)
- Chủ yếu cho những lô hàng có khối lượng (Charge Weight) không lớn, cần hàng đi nhanh. Chi phí A/F được tính theo Charge Weight , đơn vị KG
-Với những lô hàng khối lượng nhỏ (0-20 KG) nên đi qua các hãng chuyển phát nhanh (CPN) : DHL, FEDEX, TNT, UPS...thì sẽ tiết kiệm hơn.
- Với những lô hàng lớn hơn đi qua CPN sẽ rất đắt, nên đi hàng Cargo (Qua các hãng hàng không ví dụ VN, KE, TG, CI, VJ…) và chủ yếu tính theo mức Min là 45 Kg
Cách tính Charge Weight (Trọng lượng tính cước) đối với A/F
- Gross Weight: Trọng lượng
Dims Weight: Trọng lượng tính theo kích thước = Dài x Rộng x cao / 6000 ( Đơn vị là ‘’cm’’)
Trọng lượng tính cước ( Charge Weight) = Max (Gross weight, Dims Weight)
Ví dụ thực tế: Công ty A có 1 kiện hàng như sau: PK: Gross Weight = 78 Kgs, Dims: 102 x 78 x 98 cm
Nhập khẩu theo điều kiện FOB- Shanghai Airport, POD : Noi Bai Airport A/F được báo : 1.7$/Kgs Tính chi phí vận chuyển??
Do lô hàng này có Gross Weight = 78 KG nhưng Dims Weight = (102 x 78 x 98 )/ 6000 = 129.95 Kgs Vì thế lô hàng này Charge Weight = 129.95 Kgs Do đó A/F = 129.95 x 1.7$ = 221$
****Chú ý đối với các hãng CPN Dims Weight = Dài x Rộng x cao / 5000
Bài viết này mình có tham khảo của chuyên gia trong ngành
Bài viết liên quan
Bài viết mới
Mã CAS hàng hóa>>
bởi Sherry,