Vy Vy Nguyễn
Member
- Bài viết
- 66
- Reaction score
- 7
Cải tạo và nâng cấp kho bãi là một công việc gặp rất nhiều rào cản. Bạn không biết bắt đầu từ đâu? Cần làm gì? Làm sao để không gián đoạn chuỗi cung ứng khi cải tạo?
Giá Kệ Vinatech Group giúp bạn chia nhỏ thành 5 bước. Mỗi bước đều có những ý tưởng được những chuyên gia hàng đầu với nhiều năm kinh nghiệm trong cải tạo hệ thống kho bãi của Vinatech Group gợi ý để bạn có một kho hàng hoàn hảo nhất.
Nguồn ảnh: Giá kệ Vinatech Group
1. Đánh giá lại cơ sở hạ tầng kho chứa hàng của bạn
Bạn cần xem xét về vị trí địa lý của kho bãi có phù hợp cho chuỗi cung ứng của doanh nghiệp? Kích thước có phù hợp với mục đích sử dụng? Kho hàng có bao nhiêu % ánh sáng tự nhiên? Khu vực quản lý của nhân viên kho và dụng cụ thiết bị cần được đặt ở đâu để hợp lý trong quá trình vận hành.
Chuyên giá tối ưu kho bãi của giá kệ kho hàng Vinatech Group gợi ý những gạch đầu dòng sau:
· Tối đa hóa không gian có sẵn
· Giảm thiểu “điểm chạm” hàng hóa
· Tối ưu việc dễ dàng tiếp cận hàng hóa nhất có thể
· Lưu trữ linh hoạt
· Không khí kho bãi đủ thoáng và đảm bảo môi trường làm việc an toàn
Hãy xem lại sơ đồ mặt bằng kho bãi hiện tại của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành hàng sẽ có thêm những yêu cầu đặc thù khác cần cân đối thêm. Sau khi có được một bản vẽ mô phỏng...
Tiếp theo, hãy đến nhà kho vào một ngày yên tĩnh hoặc cuối tuần và đặt mình vào vị trí của nhân viên kho hàng. Đi dạo một vòng và đánh giá hiệu của của không gian kho hàng của bạn bằng cách xem xét ba điều: Khu vực làm việc thực tế, quy trình làm việc và các nhiệm vụ của nhân viên kho
Công việc “cơ bản” của nhân viên kho gồm có:
1. Văn phòng
2. Nhận hàng
3. Lưu trữ
4. Đóng gói
5. Xuất hàng
Ngoài ra, Khu vực làm việc cần đảm bảo an toàn. Ví dụ: khu vực sản xuất, tiếp nhận và đóng gói nên được giữ riêng biệt và cách xa nhau. Lối đi xe nâng và kích nâng pallet nên được phân cách và vẽ lên sàn. Dây điện cần được đặt ngầm hoặc bọc bỏ nhựa chịu lực có màu sắc nổi bật để tạo chú ý.
Cuối cùng, hãy nói chuyện với nhân viên kho của bạn. Hỏi họ về những “nút thắt” gặp phải trong quy trình làm việc và vận hành kho bãi hàng ngày. Vinatech Group chắc chắn rằng họ sẽ có nhiều điều để chia sẻ. Những vấn đề nào có thể cải thiện? làm thế nào để tối ưu quy trình vận hành? Phản hồi trực tiếp từ những nhân viên làm việc khu vực kho bãi sẽ giúp doanh nghiệp bạn tiến gần hơn để có được kho hàng lý tưởng và tối ưu hóa hiệu suất.
2. Lắp đặt giá kệ kho hàng phù hợp
Đây là cơ hội để bạn nới rộng các khu vực lưu trữ và đầu tư thêm vào hệ thống giá kệ. Bạn cần chọn dòng kệ phù hợp với tải trọng chứa hàng, kích thước pallet đang sử dụng/ kích thước hàng hóa cũng như khả năng tiếp cận Xuất – Nhập hàng phù hợp.
Ngoài ra, layout sắp xếp giá kệ cần đảm bảo có lối đi cho xe nâng và có không gian cho các hoạt động khác trong kho bãi. Nếu kho bãi của bạn không bị hạn chế chiều cao hãy luôn lưu ý việc “tối đa hóa không gian theo chiều dọc”. Điều này có nghĩa bạn có thể tìm đến những dòng kệ kích thước linh động và chiều cao giá kệ đáng kể để nâng cao khả năng lưu trữ.
Tìm hiểu thêm một số dòng kệ công nghiệp đang phổ biến cho hệ thống kho bãi hiện nay https://vinatech.net.vn/ke-cong-nghiep
3. Tổ chức kiểm kê kho chứa hàng
Sau khi lắp đặt hệ thống giá kệ, nghiệm vụ tiếp theo là quy định khu vực lưu trữ. Bạn có thể áp dụng phân tích ABC để tối ưu không gian kho bãi
A. Các mặt hàng có chu kỳ lưu kho lớn thường xuyên xuất – nhập.
B. Các mặt hàng có chu kỳ lưu kho ở mức trung bình.
C. Các mặt hàng số lượng ít, thường lưu kho thời gian dài.
Với những hàng hóa ở mục A nên ưu tiên đặt ở khu vực khả năng dễ tiếp cận, nhân viên lấy nhanh chóng và dễ dàng. Mục B để ở khu vực tiếp theo. Và cuối cùng hàng hóa ở khu C có thể để trên các giá cao và sâu trong kho bãi.
4. Dán nhãn và đặt mã số cho hàng hóa
Để đạt hiệu quả cao trong quá trình Xuất – Nhập – Kiểm và an toàn trong quản lý, bạn nên tạo nhãn dán và đặt mã cho hàng hóa. Ngoài ra, những khu vực làm việc, khu vực nguy hiểm, lỗi đi, cửa thoát hiểm,… cũng cần được làm biển hiệu để đảm bảo an toàn.
5. Bảo trì thường xuyên
Bạn cần có lịch kiểm tra về phòng cháy chữa cháy, an toàn kho bãi cũng như bảo trì hệ thống giá kệ định kỳ để đảm bảo hệ thống kho hàng luôn vận hành ở trạng thái tốt nhất. Ngoài ra, sàn nhà kho cũng cần được chú ý về sinh, chống trơn trượt và loại bỏ vật cản “vô ý” ở trên mặt sàn.
Bạn không phải làm tuần tự theo đầy đủ 5 bước nêu dưới đây mà có thể tùy vào tình trạng cụ thể thực tế và nguồn lực của doanh nghiệp mà bạn có thể linh động trong các lựa chọn.
Nếu bạn có những ý tưởng tuyệt vời khác muốn chia sẻ hay có những vấn đề gì cần bổ sung hãy để lại góp ý ở phần “bình luận nhé”.
Giá Kệ Vinatech Group giúp bạn chia nhỏ thành 5 bước. Mỗi bước đều có những ý tưởng được những chuyên gia hàng đầu với nhiều năm kinh nghiệm trong cải tạo hệ thống kho bãi của Vinatech Group gợi ý để bạn có một kho hàng hoàn hảo nhất.
Nguồn ảnh: Giá kệ Vinatech Group
1. Đánh giá lại cơ sở hạ tầng kho chứa hàng của bạn
Bạn cần xem xét về vị trí địa lý của kho bãi có phù hợp cho chuỗi cung ứng của doanh nghiệp? Kích thước có phù hợp với mục đích sử dụng? Kho hàng có bao nhiêu % ánh sáng tự nhiên? Khu vực quản lý của nhân viên kho và dụng cụ thiết bị cần được đặt ở đâu để hợp lý trong quá trình vận hành.
Chuyên giá tối ưu kho bãi của giá kệ kho hàng Vinatech Group gợi ý những gạch đầu dòng sau:
· Tối đa hóa không gian có sẵn
· Giảm thiểu “điểm chạm” hàng hóa
· Tối ưu việc dễ dàng tiếp cận hàng hóa nhất có thể
· Lưu trữ linh hoạt
· Không khí kho bãi đủ thoáng và đảm bảo môi trường làm việc an toàn
Hãy xem lại sơ đồ mặt bằng kho bãi hiện tại của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành hàng sẽ có thêm những yêu cầu đặc thù khác cần cân đối thêm. Sau khi có được một bản vẽ mô phỏng...
Tiếp theo, hãy đến nhà kho vào một ngày yên tĩnh hoặc cuối tuần và đặt mình vào vị trí của nhân viên kho hàng. Đi dạo một vòng và đánh giá hiệu của của không gian kho hàng của bạn bằng cách xem xét ba điều: Khu vực làm việc thực tế, quy trình làm việc và các nhiệm vụ của nhân viên kho
Công việc “cơ bản” của nhân viên kho gồm có:
1. Văn phòng
2. Nhận hàng
3. Lưu trữ
4. Đóng gói
5. Xuất hàng
Ngoài ra, Khu vực làm việc cần đảm bảo an toàn. Ví dụ: khu vực sản xuất, tiếp nhận và đóng gói nên được giữ riêng biệt và cách xa nhau. Lối đi xe nâng và kích nâng pallet nên được phân cách và vẽ lên sàn. Dây điện cần được đặt ngầm hoặc bọc bỏ nhựa chịu lực có màu sắc nổi bật để tạo chú ý.
Cuối cùng, hãy nói chuyện với nhân viên kho của bạn. Hỏi họ về những “nút thắt” gặp phải trong quy trình làm việc và vận hành kho bãi hàng ngày. Vinatech Group chắc chắn rằng họ sẽ có nhiều điều để chia sẻ. Những vấn đề nào có thể cải thiện? làm thế nào để tối ưu quy trình vận hành? Phản hồi trực tiếp từ những nhân viên làm việc khu vực kho bãi sẽ giúp doanh nghiệp bạn tiến gần hơn để có được kho hàng lý tưởng và tối ưu hóa hiệu suất.
2. Lắp đặt giá kệ kho hàng phù hợp
Đây là cơ hội để bạn nới rộng các khu vực lưu trữ và đầu tư thêm vào hệ thống giá kệ. Bạn cần chọn dòng kệ phù hợp với tải trọng chứa hàng, kích thước pallet đang sử dụng/ kích thước hàng hóa cũng như khả năng tiếp cận Xuất – Nhập hàng phù hợp.
Ngoài ra, layout sắp xếp giá kệ cần đảm bảo có lối đi cho xe nâng và có không gian cho các hoạt động khác trong kho bãi. Nếu kho bãi của bạn không bị hạn chế chiều cao hãy luôn lưu ý việc “tối đa hóa không gian theo chiều dọc”. Điều này có nghĩa bạn có thể tìm đến những dòng kệ kích thước linh động và chiều cao giá kệ đáng kể để nâng cao khả năng lưu trữ.
Tìm hiểu thêm một số dòng kệ công nghiệp đang phổ biến cho hệ thống kho bãi hiện nay https://vinatech.net.vn/ke-cong-nghiep
3. Tổ chức kiểm kê kho chứa hàng
Sau khi lắp đặt hệ thống giá kệ, nghiệm vụ tiếp theo là quy định khu vực lưu trữ. Bạn có thể áp dụng phân tích ABC để tối ưu không gian kho bãi
A. Các mặt hàng có chu kỳ lưu kho lớn thường xuyên xuất – nhập.
B. Các mặt hàng có chu kỳ lưu kho ở mức trung bình.
C. Các mặt hàng số lượng ít, thường lưu kho thời gian dài.
Với những hàng hóa ở mục A nên ưu tiên đặt ở khu vực khả năng dễ tiếp cận, nhân viên lấy nhanh chóng và dễ dàng. Mục B để ở khu vực tiếp theo. Và cuối cùng hàng hóa ở khu C có thể để trên các giá cao và sâu trong kho bãi.
4. Dán nhãn và đặt mã số cho hàng hóa
Để đạt hiệu quả cao trong quá trình Xuất – Nhập – Kiểm và an toàn trong quản lý, bạn nên tạo nhãn dán và đặt mã cho hàng hóa. Ngoài ra, những khu vực làm việc, khu vực nguy hiểm, lỗi đi, cửa thoát hiểm,… cũng cần được làm biển hiệu để đảm bảo an toàn.
5. Bảo trì thường xuyên
Bạn cần có lịch kiểm tra về phòng cháy chữa cháy, an toàn kho bãi cũng như bảo trì hệ thống giá kệ định kỳ để đảm bảo hệ thống kho hàng luôn vận hành ở trạng thái tốt nhất. Ngoài ra, sàn nhà kho cũng cần được chú ý về sinh, chống trơn trượt và loại bỏ vật cản “vô ý” ở trên mặt sàn.
Bạn không phải làm tuần tự theo đầy đủ 5 bước nêu dưới đây mà có thể tùy vào tình trạng cụ thể thực tế và nguồn lực của doanh nghiệp mà bạn có thể linh động trong các lựa chọn.
Nếu bạn có những ý tưởng tuyệt vời khác muốn chia sẻ hay có những vấn đề gì cần bổ sung hãy để lại góp ý ở phần “bình luận nhé”.
Bài viết liên quan
Được quan tâm
Bài viết mới