loannguyen21
New member
- Bài viết
- 3
- Reaction score
- 1
Xuất nhập khẩu đang là ngành rất mới và hot ở nước ta hiện nay. Thực tế trong cả nước không có nhiều trường đào tạo chuyên sâu về ngành này. Vì vậy, nhìn ở một khía cạnh nào đó thì những bạn tốt nghiệp các trường có liên quan đến ngành này có rất nhiều lợi thế để làm xuất nhập khẩu. Nhưng chính những bạn ấy cũng chưa chắc đã thực sự hiểu về xuất nhập khẩu. Bài chia sẻ dưới đây sẽ chỉ ra những sai lầm của đại đa sô sinh viên khi nghĩ về ngành học đầy hứa hẹn này
1.Tốt nghiệp trường tốt thì bạn đã có đủ hành trang vào nghề xuất nhập khẩu
Đây là một suy nghĩ hoàn toàn sai lầm. Kiến thức ở trường chỉ có thể giúp bạn: thi chứng chỉ Hải quan được miễn 2 môn nếu là trường chuyên ngành về xuất nhập khẩu, biết được qua các khái niệm về xuất nhập khẩu, định hướng được xuất nhập khẩu là gì. Thực tế, bạn chưa chắc dùng được những kiến thức đó, để làm được việc đòi hỏi bạn phải trải qua một quá trình va vấp, tôi luyện
2. Xuất nhập khẩu là sales logistics
Đây là sai lầm thứ hai mà rất nhiều bạn mắc phải. Xuất nhập khẩu không chỉ là sales logistics, mà nó còn nhiều khâu khác nhau và mỗi khâu đều có những cái hay, cái khó khăn riêng và không ít người thành công nhờ những khâu đơn giản như thế. Nên lời khuyên dành cho các bạn là đừng cố mà chọn lĩnh vực không phù hợp với mình và cứ cố gắng thep đuổi nó mà chẳng cần biết kết quả ra sao.
Những suy nghĩ sai lầm sẽ đánh mất đi cơ hội phát triển của bạn
3. Sợ mình yếu kém
Một trong những điều mà các bạn sinh viên mới hay mắc phải là sợ. Sợ ở đây nó khác hoàn với khiêm tốn, khiêm tốn là khi bạn tự đánh giá được năng lực của bạn đến đâu và không ngừng học hỏi để hoàn thiện bản thân. Còn sợ thì hoàn toàn khác. Nhiều bạn sợ vì mình nghiệp vụ kém, sợ mình không làm được việc, sợ khi nghe các anh chị đi trước nói về nghề,… mà không dám nộp CV để apply công việc. Hãy bỏ qua nỗi sợ đó đi. Nếu bạn không biết hãy mạnh dạn hỏi những người đi trước, nếu bạn khó mở lời thì đơn giản hơn hãy đầu tư tiền tham gia vào các khóa học xuất nhập khẩu thực tế tại các trung tâm. Ở đó, luôn có những giảng viên kinh nghiệm sẵn sàng chỉ bảo cho bạn. Khi bạn đã trang bị đủ kiến thức rồi thì hãy tự tin nộp CV vào những vị trí tuyển dụng mà bạn muốn. Đừng lo lằng vì bị đánh trượt, ban có thể trượt một lần, hai lần, thậm chí là ba lần nhưng đến lần thứ tư, thứ năm thì bạn phải đỗ chứ
4. Lương ngành xuất nhập khẩu phải cao
Khi bạn chưa cống hiến được gì cho công ty thì đừng đòi hỏi lương quá cao. Đừng bao giờ bạn nghĩ rằng mình có khả năng tiếng anh tốt thế này, nghiệp vụ tốt thế kia thì lương của mình phải cao. Doanh nghiệp họ đánh giá năng lực của bạn và trả lương theo công việc mà bạn làm được chứ bạn cứ vỗ ngực có nhiều thứ nhưng không làm được việc thì không thể đòi lương cao được.
Trên đây là một số những chia sẻ của cá nhân mình về thực trạng của sinh viên xuất nhập khẩu hiện nay. Thực tế, mình thấy còn rất nhiều những vấn đề tồn tại khá nữa. Trong bài viết này mình chỉ nêu ra một số những vấn đề nổi cộm để các bạn sinh viên có đánh giá về bản thân mình trước khi bước vào làm ngành này
1.Tốt nghiệp trường tốt thì bạn đã có đủ hành trang vào nghề xuất nhập khẩu
Đây là một suy nghĩ hoàn toàn sai lầm. Kiến thức ở trường chỉ có thể giúp bạn: thi chứng chỉ Hải quan được miễn 2 môn nếu là trường chuyên ngành về xuất nhập khẩu, biết được qua các khái niệm về xuất nhập khẩu, định hướng được xuất nhập khẩu là gì. Thực tế, bạn chưa chắc dùng được những kiến thức đó, để làm được việc đòi hỏi bạn phải trải qua một quá trình va vấp, tôi luyện
2. Xuất nhập khẩu là sales logistics
Đây là sai lầm thứ hai mà rất nhiều bạn mắc phải. Xuất nhập khẩu không chỉ là sales logistics, mà nó còn nhiều khâu khác nhau và mỗi khâu đều có những cái hay, cái khó khăn riêng và không ít người thành công nhờ những khâu đơn giản như thế. Nên lời khuyên dành cho các bạn là đừng cố mà chọn lĩnh vực không phù hợp với mình và cứ cố gắng thep đuổi nó mà chẳng cần biết kết quả ra sao.
Những suy nghĩ sai lầm sẽ đánh mất đi cơ hội phát triển của bạn
Một trong những điều mà các bạn sinh viên mới hay mắc phải là sợ. Sợ ở đây nó khác hoàn với khiêm tốn, khiêm tốn là khi bạn tự đánh giá được năng lực của bạn đến đâu và không ngừng học hỏi để hoàn thiện bản thân. Còn sợ thì hoàn toàn khác. Nhiều bạn sợ vì mình nghiệp vụ kém, sợ mình không làm được việc, sợ khi nghe các anh chị đi trước nói về nghề,… mà không dám nộp CV để apply công việc. Hãy bỏ qua nỗi sợ đó đi. Nếu bạn không biết hãy mạnh dạn hỏi những người đi trước, nếu bạn khó mở lời thì đơn giản hơn hãy đầu tư tiền tham gia vào các khóa học xuất nhập khẩu thực tế tại các trung tâm. Ở đó, luôn có những giảng viên kinh nghiệm sẵn sàng chỉ bảo cho bạn. Khi bạn đã trang bị đủ kiến thức rồi thì hãy tự tin nộp CV vào những vị trí tuyển dụng mà bạn muốn. Đừng lo lằng vì bị đánh trượt, ban có thể trượt một lần, hai lần, thậm chí là ba lần nhưng đến lần thứ tư, thứ năm thì bạn phải đỗ chứ
4. Lương ngành xuất nhập khẩu phải cao
Khi bạn chưa cống hiến được gì cho công ty thì đừng đòi hỏi lương quá cao. Đừng bao giờ bạn nghĩ rằng mình có khả năng tiếng anh tốt thế này, nghiệp vụ tốt thế kia thì lương của mình phải cao. Doanh nghiệp họ đánh giá năng lực của bạn và trả lương theo công việc mà bạn làm được chứ bạn cứ vỗ ngực có nhiều thứ nhưng không làm được việc thì không thể đòi lương cao được.
Trên đây là một số những chia sẻ của cá nhân mình về thực trạng của sinh viên xuất nhập khẩu hiện nay. Thực tế, mình thấy còn rất nhiều những vấn đề tồn tại khá nữa. Trong bài viết này mình chỉ nêu ra một số những vấn đề nổi cộm để các bạn sinh viên có đánh giá về bản thân mình trước khi bước vào làm ngành này
Bài viết liên quan
Bài viết mới