Phan My Trang
Member
- Bài viết
- 80
- Reaction score
- 8
Ngành Giao thông vận tải và Logistics là xương sống cho nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Tuy nhiên, chuỗi cung ứng của Việt Nam hiện nay hoạt động vẫn còn chưa thực sự hiệu quả, có rất nhiều thách thức mà doanh nghiệp đang phải đối mặt, đặc biệt là những doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ.
Nguồn ảnh internet
Theo kết quả khảo sát của Vietnam Report, dưới đây là top những thách thức lớn nhất của ngành Vận tải và Logistics Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt:
Đầu tiên, thách thức lớn nhất – Cơ sở hạ tầng
Đây thách thức mà nhiều doanh nghiệp lựa chọn nhất với 81,82%.
Theo thống kê, nước ta hiện có 17.000 km đường bộ, hơn 3.200 km đường sắt, 42.000 km đường thủy, 266 cảng biển và 20 sân bay. Tuy nhiên, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam được các chuyên gia đánh giá là còn mang tính phân mảnh, chưa thực sự đồng bộ. Và sự xuất hiện của thương mại điện tử, đã thay đổi cục diện. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp dịch vụ vận tải logistics cần bắt tay hợp tác để hoạt động nhanh hơn, hiệu quả hơn. Việc đầu tư vào kho bãi, kho chứa hàng hiện đại, sạch sẽ và công nghệ quản lý xuất – nhập kho sẽ là một trong những giải pháp cấp thiết mà mỗi doanh nghiệp logistics cần tập trung chú trọng. Đại diện doanh nghiệp Vinatech Group cho biết: “Kể từ đầu năm 2019, nhu cầu kệ kho hàng các loại như kệ Drive -in, kệ Selective và kệ Double Deep tăng đột biến. Trong đó, doanh nghiệp logistic chiếm tỷ trọng lớn hơn cả”.
Hệ thống kệ kho hàng Vinatech Group giúp các doanh nghiệp truy xuất hàng nhanh chóng và dễ dàng, khả năng xuất nhập 100% hoặc tùy thuộc vào nhu cầu, mặt hàng của từng doanh nghiệp cụ thể. Việc thiết kế kho hàng hiện đại giúp tối ưu diện tích và không gian kho hàng. Từ đó tối ưu hóa chi phí cho doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh hiệu quả.
Thứ hai là việc thiếu cân bằng nghiêm trọng về cung – cầu nguồn nhân lực logistic.
Nguồn lao động về lĩnh vực logistic tại Việt Nam không những thiếu về số lượng mà còn yếu về chất lượng. Với nguồn nhân lực trình độ cấp nhà quản lý, các chuyên viên logistics giỏi, thông thạo luật pháp quốc tế đang còn thiếu hụt nghiêm trọng.
Theo một nghiên cứu mới nhất, từng có 80% các công ty vận hành kho được tiến hành thủ công. Với nhu cầu ngày càng tăng, chúng ta cần có nền tảng ứng dụng công nghệ vào trong hệ thống quản lý và vận hành Logistics. Phát triển và đầu tư vào robot để làm mọi thứ chính xác hơn, năng suất hơn là một trong những giải pháp được nhiều doanh nghiệp lựa chọn.
Nguồn ảnh internet
Tiếp đến, thể chế chính sách còn nhiều bất cập – thủ tục rườm rà
Mặc dù đã được chính phủ hỗ trợ với nhiều chính sách tạo điều kiện cho ngành vận tải và Logistics phát triển. Tuy nhiên, có tới 54,55% doanh nghiệp đánh giá mạng lưới các khâu trong chuỗi cung ứng Việt Nam còn chưa chặt chẽ dẫn đến việc không đồng bộ trong các quy trình hoạt động. Quy trình thủ tục không có hướng dẫn rõ ràng khiến cho việc đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics còn nhiều hạn chế. Đặc biệt là các thủ tục hành chính hải quan còn rườm rà, bất cập gây tốn nhiều thời gian, chi phí cho các doanh nghiệp. Không chỉ gây nhiều cản trở cho phát triển ngành vận tải và logistics, chính điều này cũng là một trong những trở ngại cho các doanh nghiệp trong nước thu hút vốn FDI đầu tư vào Việt Nam.
Cuối cùng, chi phí logistics cao ngất ngưỡng so với khu vực
Ở Việt Nam, chi phí logistics thuộc hàng đắt đỏ nhất thế giới. Nó bao gồm lưu trữ hàng hóa, bao bì, đóng gói, kho bãi, luân chuyển hàng hóa, làm thủ tục hải quan… chiếm tỷ lệ khá lớn vì vậy giá thành sản phẩm bị đẩy lên cao.
Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, hiện chi phí logistics của hàng dệt may Việt Nam cao hơn Thái Lan 6%, Trung Quốc 7%, Malaysia 12% và cao gấp 3 lần Singapore. Giảm được chi phí logistics bằng việc giảm chi phí kho bãi là một ý tưởng không tồi. Đừng tiếc công sức đầu tư một kho hàng chất lượng, khoa học và hãy tìm đến những chuyên gia đầu ngành về kho vận, có uy tín lâu năm trong việc thiết kế kho chứa như Vinatech Group để hỗ trợ bạn cải thiện kho bãi, tối ưu chi phí logistic.
Nguồn ảnh internet
Theo kết quả khảo sát của Vietnam Report, dưới đây là top những thách thức lớn nhất của ngành Vận tải và Logistics Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt:
Đầu tiên, thách thức lớn nhất – Cơ sở hạ tầng
Đây thách thức mà nhiều doanh nghiệp lựa chọn nhất với 81,82%.
Theo thống kê, nước ta hiện có 17.000 km đường bộ, hơn 3.200 km đường sắt, 42.000 km đường thủy, 266 cảng biển và 20 sân bay. Tuy nhiên, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam được các chuyên gia đánh giá là còn mang tính phân mảnh, chưa thực sự đồng bộ. Và sự xuất hiện của thương mại điện tử, đã thay đổi cục diện. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp dịch vụ vận tải logistics cần bắt tay hợp tác để hoạt động nhanh hơn, hiệu quả hơn. Việc đầu tư vào kho bãi, kho chứa hàng hiện đại, sạch sẽ và công nghệ quản lý xuất – nhập kho sẽ là một trong những giải pháp cấp thiết mà mỗi doanh nghiệp logistics cần tập trung chú trọng. Đại diện doanh nghiệp Vinatech Group cho biết: “Kể từ đầu năm 2019, nhu cầu kệ kho hàng các loại như kệ Drive -in, kệ Selective và kệ Double Deep tăng đột biến. Trong đó, doanh nghiệp logistic chiếm tỷ trọng lớn hơn cả”.
Hệ thống kệ kho hàng Vinatech Group giúp các doanh nghiệp truy xuất hàng nhanh chóng và dễ dàng, khả năng xuất nhập 100% hoặc tùy thuộc vào nhu cầu, mặt hàng của từng doanh nghiệp cụ thể. Việc thiết kế kho hàng hiện đại giúp tối ưu diện tích và không gian kho hàng. Từ đó tối ưu hóa chi phí cho doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh hiệu quả.
Thứ hai là việc thiếu cân bằng nghiêm trọng về cung – cầu nguồn nhân lực logistic.
Nguồn lao động về lĩnh vực logistic tại Việt Nam không những thiếu về số lượng mà còn yếu về chất lượng. Với nguồn nhân lực trình độ cấp nhà quản lý, các chuyên viên logistics giỏi, thông thạo luật pháp quốc tế đang còn thiếu hụt nghiêm trọng.
Theo một nghiên cứu mới nhất, từng có 80% các công ty vận hành kho được tiến hành thủ công. Với nhu cầu ngày càng tăng, chúng ta cần có nền tảng ứng dụng công nghệ vào trong hệ thống quản lý và vận hành Logistics. Phát triển và đầu tư vào robot để làm mọi thứ chính xác hơn, năng suất hơn là một trong những giải pháp được nhiều doanh nghiệp lựa chọn.
Nguồn ảnh internet
Tiếp đến, thể chế chính sách còn nhiều bất cập – thủ tục rườm rà
Mặc dù đã được chính phủ hỗ trợ với nhiều chính sách tạo điều kiện cho ngành vận tải và Logistics phát triển. Tuy nhiên, có tới 54,55% doanh nghiệp đánh giá mạng lưới các khâu trong chuỗi cung ứng Việt Nam còn chưa chặt chẽ dẫn đến việc không đồng bộ trong các quy trình hoạt động. Quy trình thủ tục không có hướng dẫn rõ ràng khiến cho việc đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics còn nhiều hạn chế. Đặc biệt là các thủ tục hành chính hải quan còn rườm rà, bất cập gây tốn nhiều thời gian, chi phí cho các doanh nghiệp. Không chỉ gây nhiều cản trở cho phát triển ngành vận tải và logistics, chính điều này cũng là một trong những trở ngại cho các doanh nghiệp trong nước thu hút vốn FDI đầu tư vào Việt Nam.
Cuối cùng, chi phí logistics cao ngất ngưỡng so với khu vực
Ở Việt Nam, chi phí logistics thuộc hàng đắt đỏ nhất thế giới. Nó bao gồm lưu trữ hàng hóa, bao bì, đóng gói, kho bãi, luân chuyển hàng hóa, làm thủ tục hải quan… chiếm tỷ lệ khá lớn vì vậy giá thành sản phẩm bị đẩy lên cao.
Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, hiện chi phí logistics của hàng dệt may Việt Nam cao hơn Thái Lan 6%, Trung Quốc 7%, Malaysia 12% và cao gấp 3 lần Singapore. Giảm được chi phí logistics bằng việc giảm chi phí kho bãi là một ý tưởng không tồi. Đừng tiếc công sức đầu tư một kho hàng chất lượng, khoa học và hãy tìm đến những chuyên gia đầu ngành về kho vận, có uy tín lâu năm trong việc thiết kế kho chứa như Vinatech Group để hỗ trợ bạn cải thiện kho bãi, tối ưu chi phí logistic.
Sửa lần cuối:
Bài viết liên quan
Được quan tâm
Bài viết mới