Hỏi về giao dịch L/C

xuân mai

New member
Bài viết
1
Reaction score
1
Mình có câu hỏi như thế này: Một L/C nội địa có dẫn chiếu UCP 600, các bên liên quan xử lý như thế nào? Cần các cao nhân trả lời giùm với ạ!!!!!
học kế toán tổng hợp thực hành
Theế này bạn nhé: Vì UCP 600 chỉ áp dụng trong thanh toán quốc tế, nên việc dẫn chiếu UCP 600 trong các L/C nội địa là không có giá trị pháp lý. các bên có thể bỏ qua mà không cần xem xét. Tốt nhất là không dẫn chiếu bất kì UCP nào vào hợp đồngnội thương cũng như các bên L/C nooiij địa.
 

Jun nguyễn

New member
Bài viết
1
Reaction score
1
Vậy thì một l/c không dẫn chiếu áp dụng cụ tể một ucp nào thì có thực hiện được không? và tại sao có? hoặc tại sao không?
 

Quân Bình

New member
Bài viết
1
Reaction score
1
Vậy thì một l/c không dẫn chiếu áp dụng cụ tể một ucp nào thì có thực hiện được không? và tại sao có? hoặc tại sao không?
ucp là văn bản pháp lý tuỳ ý nên trong l/c không nhất thiết phải có dẫn chiếu ucp. khi l/c không dẫn chiếu ucp nào thì các quy định trong l/c có tính bắt buộc thực hiện là duy nhất, miễn là chúng ta không trái pháp luật.
 

thanh mảnh

New member
Bài viết
1
Reaction score
0
Thứ tự ưu tiên về mặt pháp lý đối với các nguồn luật điều chỉnh giao dịch bằng L/C là gì? Mọi người trả lời giúp mình được không.
Nếu có tranh chấp trong thanh toán bằng l/c, thì thứ tự ưu tiên về mặt pháp lý tăng dần (nếu mâu thuẫn xảy ra thì nguồn pháp lý sau được phủ nhận nguồn pháp lý trước) như sau:
1) Thông lệ và tập quán quốc tế
2) Các điều khoản của l/c
3) Hệ thống văn bản pháp lý quốc gia (Quy chế, quyết định, thông tư, nghị định, pháp lệnh, luật,hiến pháp) học nghiệp vụ xuất nhập khẩu
4) Hiệp định song biên và đa biên
5) Công ước quốc tế và Luật quốc tế.
 

Vi deep

New member
Bài viết
1
Reaction score
1
L/C có bao gồm các điều khoản trái với ucp không mn? Và tại sao nhỉ?
 

Minh Anh

Member
Bài viết
30
Reaction score
14
L/C có bao gồm các điều khoản trái với ucp không mn? Và tại sao nhỉ?

Em vừa tham khảo trên mạng thấy họ viết thế này này chị :
học kế toán cơ bản
"UCP 600 không phải là Luật nên không mang tính chất pháp lý bắt buộc, vì vậy tất cả phiên bản UCP đều còn nguyên giá trị, phiên bản sau không phủ nhận phiên bản trước. Do đó, khi dẫn chiếu UCP phải nói rõ UCP nào đang được áp dụng. UCP chỉ có hiệu lực pháp lý bắt buộc khi trong L/C có dẫn chiếu áp dụng UCP. Các bên có thể thỏa thuận trong L/C:
 Không thực hiện, hoặc thực hiện khác đi 1 hoặc 1 số điều khoản trong L/C.
 Bổ sung những điều khoản không đề cập trong UCP vào L/C. Nếu UCP xung đột với luật quốc gia, thì luật quốc gia vượt UCP về mặt pháp lý.
Điều này có nghĩa là, phán quyết của tòa án địa phương có thể phủ nhận nội dung giao dịch bằng L/C. Trong giao dịch L/C, các bên phải tuân thủ các điều khoản của L/C, sau đó mới đến các điều khoản của UCP. " học nghiệp vụ xuất nhập khẩu
 

Lê Anh Khang

New member
Bài viết
1
Reaction score
0
Em có một câu hỏi như thế này: Nếu một ngân hàng được chỉ định thông báo l/c thì có thể thông báo trong trương hợp nào?
 

Nga Long

New member
Bài viết
1
Reaction score
0
Ngân hàng có thể từ chối thông báo của l/c trong các trường hợp sau:
- L/c nhận được không từ ngân hàng đại lý hay chi nhánh của mình ở nước ngoài.
- không thể xác minh được tính chân thật của l/c
- người thụ hưởng không là khách hàng của ngân hàng
- l/c bị lỗi, bị chập, bị mờ, bị rách... nhưng ngân hàng phát hành không phát hành lại
- l/c quy định chỉ thông báo khi người thụ hưởng trả phí, nhưng người thụ hưởng không trả phí
- người thụ hưởng có hành vi lừa đảo, gian lận thương mại
- có thể từ chối vì bất kỳ lý do nào khác.
 

Vãn Bái

New member
Bài viết
1
Reaction score
0
Có tình huống như thế này
Một khách hàng đã đến ngân hàng đề nghị mở L/C, ngân hàng yêu cầu kí quỹ 100% giá trị của l/c, cô ấy đã thực hiện. Tuy nhiên cô ấy phàn nàn rằng: "Tôi hoàn thành và tôi không hề vay ngân hàng một đồng nào, thế mà ngân hàng cứ gọi tôi là con nợ (tín dụng)! Ngay cả khi tôi không ký quỹ đồng nào, thì tôi chỉ trở thành con nợ của ngân hàng khi ngân hàng đứng ra trả thay l/c cho tôi!
Mn người ai có thể giai thích tình huống này cho mình được không????
 
Bài viết
3
Reaction score
0
Có tình huống như thế này
Một khách hàng đã đến ngân hàng đề nghị mở L/C, ngân hàng yêu cầu kí quỹ 100% giá trị của l/c, cô ấy đã thực hiện. Tuy nhiên cô ấy phàn nàn rằng: "Tôi hoàn thành và tôi không hề vay ngân hàng một đồng nào, thế mà ngân hàng cứ gọi tôi là con nợ (tín dụng)! Ngay cả khi tôi không ký quỹ đồng nào, thì tôi chỉ trở thành con nợ của ngân hàng khi ngân hàng đứng ra trả thay l/c cho tôi!
Mn người ai có thể giai thích tình huống này cho mình được không????
Theo mình hiểu thì có thể khách hàng đang hiểu lầm về khái niệm "Credit-tín dụng" mà ngân hàng đưa ra.
Tín dụng có nhiều hình thức khác nhau bao gồm: Cho vay; chiết khấu; bảo lãnh; cho thuê tài chính.
Trong trường hợp này của khách hàng đề nghị ngân hàng thay mặt mình phát hành l/c, chính là việc ngân hàng đã đứng ra cam kết thanh toán thay cho khách hàng. Như vậy, tín dụng ở đây được hiểu là việc ngân hàng cho khách hàng vay uy tín của mình
 

nai xuan dai

New member
Bài viết
1
Reaction score
0
Ai biết quy tắc người tạo lập chứng từ trong giao dịch l/c không?
 

ji mi si

New member
Bài viết
1
Reaction score
0
Ai biết quy tắc người tạo lập chứng từ trong giao dịch l/c không?
Thấy nhiều chỗ có nói cái này mà bạn.
Có 3 quy tắc chính mà người thụ hưởng cần tuân thủ khi lập bộ chứng từ:
- UCP quy định bắt buộc người phát hành:
+ Chứng từ vận tải phải do người có chức năng phát hành, thường là người chuyên chở hoặc người có phương tiện chuyên chở.
+ Chứng từ bảo hiểm phải do người làm bảo hiểm hay công ty bảo hiểm phát hành
- Hoá đơn thương mại và hối phiểu phải do Ben. phát hành.
Các ngân hàng sẽ coi các chứng từ nói trên là không phù hợp nếu người phát hành không tuân thủ quy định này của ucp 600.
- l/c quy định bắt buộc người phát hành là đích danh:
Ngoại trừ các chứng từ mà ucp quy định người phát hành, thì tất cả chứng từ còn lại phải được phát hành bởi một người đích danh đúng như l/c yêu cầu.
Các ngân hàng sẽ coi các chứng từ xuất trình là không phù hợp nếu người phát hành không tuân thủ quy định này của l/c.
- l/c yêu cầu chứng từ xuất trình nhưng không quy định người phát hành cụ thể là ai:
Đối với các chứng từ loại này, người thụ hưởng được quyền chỉ định người phát hành là bất kỳ ai và có thể là chính bản thân người thụ hưởng, miễn là chứng từ đáp ứng được chức năng của nó.
 

chung huy in

New member
Bài viết
1
Reaction score
0
ới ới ới, một l/c không dẫn chiếu áp dụng cụ thế một ucp nào thì có được thực hiện không ta???? and oh why???
 

quắn qoéo

New member
Bài viết
3
Reaction score
2
ới ới ới, một l/c không dẫn chiếu áp dụng cụ thế một ucp nào thì có được thực hiện không ta???? and oh why???
co thể là do ucp là văn bản pháp lý tuỳ ý, nên trong l/c không nhất thiết phải dẫn chiếu ucp. Khi lc không dẫn chiếu ucp nào, thì các điều khoản quy định trong lc cs tính bắt buộc thực hiện là duy nhất, miễn là chúng không trái với các quy định của pháp luật.
 
Bài viết
2
Reaction score
0
Có ai biết thứ tự ưu tiên về mặt pháp lý đối với nguồn luật điều chỉnh giao dịch bằng l/c k
 

Giận mà thương

New member
Bài viết
1
Reaction score
0
Có ai biết thứ tự ưu tiên về mặt pháp lý đối với nguồn luật điều chỉnh giao dịch bằng l/c k
Không chắc lắm nhưng có thể thế nay nha b
Nếu có tranh chấp trong thanh toán bằng l/c, thì thứ tự ưu tiên về mặt pháp lý tăng dần (nếu có mâu thuẫn thì nguồn pháp lý sai được phủ nhận nguồn pháp lý trước) như sau:
1.Thông lệ và tập quán quốc tế (UCP, ISBP, INCOTERMS...)
2.Các điều khoản của l/c.
3.Hệ thống văn bản pháp lý quốc gia (quy chế, quyết định, thông tu, nghị định, pháp lệnh, luật, hiến pháp)
4.Hiệp định song biên và đa biên
5.Công ước quốc tế và luật quốc tế.
 

Thành viên trực tuyến

Top