Hợp đồng đại lý
Quan hệ giữa người ủy thác và người đại lý thường được thể hiện bằng một hợp đồng chặt chẽ hơn so với môi giới thương mại. Nếu như quan giữa người ủy thác và người môi giới là quan hệ từng vụ việc, thì quan hệ với người địa lý có tính chất dài hạn hơn
1.Bố cục của hợp đồng đại lý
1 hợp đồng đại lý thường có các nội dung chủ yếu sau:
-Phần mở đầu của hợp đồng tức là phần giới thiệu, bao gồm: cơ sở ký kết hợp đồng, các bên trong hợp đồng, người đại diện, địa chỉ giao dịch, điện thoại, điện tín, tên ngân hàng, số tài khoản
-Ngày hiệu lực của hợp đồng và ngày hết hạn
-Sản phẩm
-Khu vực lãnh thổ
-Quyền của đại lý
-Khách hàng trong hợp đồng
-Quyền và nghĩa vụ của bên ủy thác
-Quyền và nghĩa vụ của bên đại lý
-Gía cả
-Thù lao và chi phí
-Thanh toán
-Thanh lý hợp đồng
-Chữ ký các bên
2.Một số nội dung trong hợp đồng cần lưu ý
Trong số các điều kiện thỏa thuận ngoài việc tuân thủ các quy định của pháp luật các nước có liên quan, đại lý đặc biệt hay tổng đại lý mà quyền hạn của họ có thể rộng hẹp khác nhau và đương nhiên quyền nhận thù lao cũng không giống nhau
-Quyền cà nghĩa vụ các bên:
+Bên ủy thác: Quyền chấp nhận các đơn đặt hàng; cung cấp thông tin; quyền cấp giấy phép sản xuất ở khu vực đại lý; Bảo vệ quyền của đại lý độc quyền; Ngăn chặn sự cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm quyền sở hữu công nghiệp
+Bên đại lý: Bảo vệ lợi ích của bên ủy thác; tuần thủ các điều kiện giao và bán hàng; ngăn cấm cạnh tranh; trường hợp đại lý hoạt động như nhà phân phối; đối với hàng gửi bán; cung cấp dịch vụ sau bán hàng, thông báo cho bên ủy thác; đăng ký hợp đồng; giữ bí mật; tổ chức đại lý thứ cấp; trách nhiệm đối với khách hàng vỡ nợ; trả tiền; trách nhiệm đảm bảo khả năng thanh toán của khách hàng; trách nhiệm về quyền sở hữu công nghiệp của người ủy thác; trách nhiệm về doanh thu tối thiểu; quyền được đảm bảo doanh thu tối thiểu
-Hàng hóa, dịch vụ: Ngoài việc quy định tên, số lượng, chất lượng các bên cần quy định thời hạn mua bán, khối lượng mua bán vì vấn đề này có liên quan chặt chẽ đến tính tiền thù lao
-Gía cả hàng hóa, dịch vụ cần quy định chặt chẽ và hợp lý vừa để đảm bảo quyền lợi của các bên và tạo thuận lợi cho quá trình xâm nhập, khống chế thị trường và thuận lợi trong khâu tiêu thụ mua bán hàng hóa, dịch vụ, Trong hợp đồng đại lý thường có ba cách quy định giá cả:
+Gía sàn được dùng khi thị trường đã xâm nhập cần được khống chế. Người ủy thác chỉ cho phép người đại lý bán hàng hóa, dịch vụ dưới giá quy định, có thể thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh, để giúp cho người ủy thác nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường như mong muốn
+Khung giá được dùng với mục đích giúp người đại lý dễ dàng trong khâu mua bán hàng hóa, dịch vụ. Cách quy định này rất hay được sử dụng trong thương mại quốc tế
-Thù lao cho người đại lý: Thù lao trong hợp đồng đại lý cũng có hai cách quy định giống như trong hợp đồng môi giới, nhưng vấn đề quan trọng là độ lớn của khoản tiền thù lao này. Độ lớn của khoản tiền nói trên khi xác định người ta thường căn cứ vào các cơ sở như:
+Quyền và trách nhiệm các bên
+Thời gian cần thiết để thực hiện công việc ủy thác
+Tính chất mặt hàng và thị trường
+Chi phí mà các bên phải gánh
+Uy tín và khả năng chuyên môn của người đại lý
-Thanh toán tiền thù lao được tiến hành sau khi người đại lý hoàn thanh mua bán hàng hóa, dịch vụ tùy theo từng đợt mua bán hàng hóa. Như vậy trong hợp đồng các bên phải quy định phương thức, thời gian thanh toán, số tiền thanh toán. Số tiền và thời gian thanh toán các bên sẽ phải căn cứ vào tiến độ mua hàng hóa, dịch vụ mà người đại lý phải hoàn thành. Khi quy định số tiền thanh toán các bên cũng cần lưu ý số tiền ràng buộc trách nhiệm đối với người đại lý, số tiền này chỉ được nhận sau khi người đại lý đã thanh lý xong hợp đồng
Quan hệ giữa người ủy thác và người đại lý thường được thể hiện bằng một hợp đồng chặt chẽ hơn so với môi giới thương mại. Nếu như quan giữa người ủy thác và người môi giới là quan hệ từng vụ việc, thì quan hệ với người địa lý có tính chất dài hạn hơn
1.Bố cục của hợp đồng đại lý
1 hợp đồng đại lý thường có các nội dung chủ yếu sau:
-Phần mở đầu của hợp đồng tức là phần giới thiệu, bao gồm: cơ sở ký kết hợp đồng, các bên trong hợp đồng, người đại diện, địa chỉ giao dịch, điện thoại, điện tín, tên ngân hàng, số tài khoản
-Ngày hiệu lực của hợp đồng và ngày hết hạn
-Sản phẩm
-Khu vực lãnh thổ
-Quyền của đại lý
-Khách hàng trong hợp đồng
-Quyền và nghĩa vụ của bên ủy thác
-Quyền và nghĩa vụ của bên đại lý
-Gía cả
-Thù lao và chi phí
-Thanh toán
-Thanh lý hợp đồng
-Chữ ký các bên
2.Một số nội dung trong hợp đồng cần lưu ý
Trong số các điều kiện thỏa thuận ngoài việc tuân thủ các quy định của pháp luật các nước có liên quan, đại lý đặc biệt hay tổng đại lý mà quyền hạn của họ có thể rộng hẹp khác nhau và đương nhiên quyền nhận thù lao cũng không giống nhau
-Quyền cà nghĩa vụ các bên:
+Bên ủy thác: Quyền chấp nhận các đơn đặt hàng; cung cấp thông tin; quyền cấp giấy phép sản xuất ở khu vực đại lý; Bảo vệ quyền của đại lý độc quyền; Ngăn chặn sự cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm quyền sở hữu công nghiệp
+Bên đại lý: Bảo vệ lợi ích của bên ủy thác; tuần thủ các điều kiện giao và bán hàng; ngăn cấm cạnh tranh; trường hợp đại lý hoạt động như nhà phân phối; đối với hàng gửi bán; cung cấp dịch vụ sau bán hàng, thông báo cho bên ủy thác; đăng ký hợp đồng; giữ bí mật; tổ chức đại lý thứ cấp; trách nhiệm đối với khách hàng vỡ nợ; trả tiền; trách nhiệm đảm bảo khả năng thanh toán của khách hàng; trách nhiệm về quyền sở hữu công nghiệp của người ủy thác; trách nhiệm về doanh thu tối thiểu; quyền được đảm bảo doanh thu tối thiểu
-Hàng hóa, dịch vụ: Ngoài việc quy định tên, số lượng, chất lượng các bên cần quy định thời hạn mua bán, khối lượng mua bán vì vấn đề này có liên quan chặt chẽ đến tính tiền thù lao
-Gía cả hàng hóa, dịch vụ cần quy định chặt chẽ và hợp lý vừa để đảm bảo quyền lợi của các bên và tạo thuận lợi cho quá trình xâm nhập, khống chế thị trường và thuận lợi trong khâu tiêu thụ mua bán hàng hóa, dịch vụ, Trong hợp đồng đại lý thường có ba cách quy định giá cả:
+Gía sàn được dùng khi thị trường đã xâm nhập cần được khống chế. Người ủy thác chỉ cho phép người đại lý bán hàng hóa, dịch vụ dưới giá quy định, có thể thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh, để giúp cho người ủy thác nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường như mong muốn
+Khung giá được dùng với mục đích giúp người đại lý dễ dàng trong khâu mua bán hàng hóa, dịch vụ. Cách quy định này rất hay được sử dụng trong thương mại quốc tế
-Thù lao cho người đại lý: Thù lao trong hợp đồng đại lý cũng có hai cách quy định giống như trong hợp đồng môi giới, nhưng vấn đề quan trọng là độ lớn của khoản tiền thù lao này. Độ lớn của khoản tiền nói trên khi xác định người ta thường căn cứ vào các cơ sở như:
+Quyền và trách nhiệm các bên
+Thời gian cần thiết để thực hiện công việc ủy thác
+Tính chất mặt hàng và thị trường
+Chi phí mà các bên phải gánh
+Uy tín và khả năng chuyên môn của người đại lý
-Thanh toán tiền thù lao được tiến hành sau khi người đại lý hoàn thanh mua bán hàng hóa, dịch vụ tùy theo từng đợt mua bán hàng hóa. Như vậy trong hợp đồng các bên phải quy định phương thức, thời gian thanh toán, số tiền thanh toán. Số tiền và thời gian thanh toán các bên sẽ phải căn cứ vào tiến độ mua hàng hóa, dịch vụ mà người đại lý phải hoàn thành. Khi quy định số tiền thanh toán các bên cũng cần lưu ý số tiền ràng buộc trách nhiệm đối với người đại lý, số tiền này chỉ được nhận sau khi người đại lý đã thanh lý xong hợp đồng
Bài viết liên quan
Bài viết mới
Mã CAS hàng hóa>>
bởi Sherry,