Nguyên Đăng Việt Nam
Member
- Bài viết
- 285
- Reaction score
- 3
Kiểm tra chuyên ngành – Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến cuối năm 2018, các bộ ngành đã cắt giảm được 60 – 70% danh mục phải KTCN. Hiện còn 77.419 mặt hàng thuộc diện quản lý và KTCN, đã giảm 5.279 mặt hàng so với năm 2015. Các bộ có số lượng mặt hàng giảm nhiều nhất là Bộ Công thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN & PTNT), Y tế, Giao thông vận tải…
Khi muốn làm thủ tục xuất, nhập khẩu hàng hóa, một trong những bước bạn cần lưu ý từ đầu là tìm hiểu xem hàng hóa của mình có thuộc diện phải kiểm tra chuyên ngành hay không. Không phải kiểm tra thì khỏe. Còn nếu có thì cần phải chuẩn bị tương ứng về chứng từ, thời gian, chi phí… cho phù hợp, tránh bị động, tính thiếu thời gian, chi phí
KIỂM TRA CHUYÊN NGÀNH LÀ GÌ VÀ TẠI SAO CẦN KIỂM TRA CHUYÊN NGÀNH?
Kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa xuất nhập khẩu là việc cơ quan chức năng lấy mẫu hàng để kiểm tra xem hàng hóa đó có đạt yêu cầu hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của chuyên ngành hay không
Kiểm tra trước thông quan
Đối với hàng này, Các doanh nghiệp khi làm thủ tục hải quan cần xuất trình được văn bản xác nhận sản phẩm đạt chất lượng (đối với sản phẩm tự công bố) hoặc bản công bố hợp quy của cơ quan chuyên ngành cấp phép, hoặc làm văn bản xin giải phóng hàng.
Trong thời hạn giải phóng hàng không được phép tiêu thụ hàng hóa. Một số hàng hóa tiêu biểu: thực phẩm, phương tiện giao thông, hàng thuộc bộ nông nghiệp, bộ y tế…
Kiểm tra sau thông quan
Với trường hợp này, các doanh nghiệp khi làm thủ tục hải quan chỉ cần xuất trình bản đăng kí kiểm tra chất lượng nhà nước của cơ quan chuyên ngành các tỉnh thành phố cấp.
Sau khi thông quan mang hàng về trong 15 ngày (hoặc lâu hơn tùy độ quy định của các cơ quan cấp) phải nộp lại bộ hồ sơ hợp quy bao gồm: kết quả kiểm tra đạt yêu cầu chất lượng, bản chứng nhận hợp quy hoặc và công bố hợp quy, tờ khai thông quan, tem nhãn mác, bộ hồ sơ nhập khẩu, để hoàn tất thủ tục.
Hàng hóa tiêu biểu: Hàng thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, bộ LĐ-TB-XH, Bộ thông tin truyền thông…
MỨC PHẠT NẾU HÀNG KHÔNG ĐẠT TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG từ 30 – 60 triệu đồng tùy vào giá trị của lô hàng; buộc tái xuất lô hàng
=>>Xem thêm
Khi muốn làm thủ tục xuất, nhập khẩu hàng hóa, một trong những bước bạn cần lưu ý từ đầu là tìm hiểu xem hàng hóa của mình có thuộc diện phải kiểm tra chuyên ngành hay không. Không phải kiểm tra thì khỏe. Còn nếu có thì cần phải chuẩn bị tương ứng về chứng từ, thời gian, chi phí… cho phù hợp, tránh bị động, tính thiếu thời gian, chi phí
KIỂM TRA CHUYÊN NGÀNH LÀ GÌ VÀ TẠI SAO CẦN KIỂM TRA CHUYÊN NGÀNH?
Kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa xuất nhập khẩu là việc cơ quan chức năng lấy mẫu hàng để kiểm tra xem hàng hóa đó có đạt yêu cầu hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của chuyên ngành hay không
Kiểm tra trước thông quan
Đối với hàng này, Các doanh nghiệp khi làm thủ tục hải quan cần xuất trình được văn bản xác nhận sản phẩm đạt chất lượng (đối với sản phẩm tự công bố) hoặc bản công bố hợp quy của cơ quan chuyên ngành cấp phép, hoặc làm văn bản xin giải phóng hàng.
Trong thời hạn giải phóng hàng không được phép tiêu thụ hàng hóa. Một số hàng hóa tiêu biểu: thực phẩm, phương tiện giao thông, hàng thuộc bộ nông nghiệp, bộ y tế…
Kiểm tra sau thông quan
Với trường hợp này, các doanh nghiệp khi làm thủ tục hải quan chỉ cần xuất trình bản đăng kí kiểm tra chất lượng nhà nước của cơ quan chuyên ngành các tỉnh thành phố cấp.
Sau khi thông quan mang hàng về trong 15 ngày (hoặc lâu hơn tùy độ quy định của các cơ quan cấp) phải nộp lại bộ hồ sơ hợp quy bao gồm: kết quả kiểm tra đạt yêu cầu chất lượng, bản chứng nhận hợp quy hoặc và công bố hợp quy, tờ khai thông quan, tem nhãn mác, bộ hồ sơ nhập khẩu, để hoàn tất thủ tục.
Hàng hóa tiêu biểu: Hàng thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, bộ LĐ-TB-XH, Bộ thông tin truyền thông…
MỨC PHẠT NẾU HÀNG KHÔNG ĐẠT TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG từ 30 – 60 triệu đồng tùy vào giá trị của lô hàng; buộc tái xuất lô hàng
=>>Xem thêm
Bài viết liên quan
Được quan tâm
Bài viết mới