ThitruongChauluc
New member
- Bài viết
- 3
- Reaction score
- 0
✴✴Xuất khẩu trực tiếp vào các hệ thống phân phối hiện đại được xem là hình thức xuất khẩu hiệu quả, bền vững và được nhiều doanh nghiệp theo đuổi.Tuy nhiên, từng doanh nghiệp “tự bơi” thì khó có cái nhìn tổng quan cũng như đảm bảo điều kiện để đáp ứng yêu cầu của thị trường và các nhà bán lẻ nước ngoài.
??Trước thực trạng, hàng hóa của Việt Nam tuy xuất khẩu khắp nơi trên thế giới nhưng phổ biến là phải thông qua trung gian hoặc các nhà nhập khẩu chuyên nghiệp và tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp cho các mạng lưới phân phối trong các ngành hàng chủ lực của Việt Nam ( đồ gỗ, dệt may, da giày…) chiếm tỷ lệ rất thấp cả về số lượng và giá trị kim ngạch, Đề án “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp các mạng phân phối nước ngoài giai đoạn đến 2020” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và đang triển khai trong thời gian gần đây.
Theo đó, Bộ Công Thương đã và đang đẩy mạnh kết nối doanh nghiệp Việt với các nhà bán lẻ nước ngoài; trong đó phối hợp với các Tập đoàn phân phối nước ngoài, gồm: Central Group (Thái Lan), AEON (Nhật Bản), Auchan (Pháp)... triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia các mạng phân phối nước ngoài.
??Cụ thể, Bộ Công Thương và các đơn vị liên quan triển khai nâng cao năng lực xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam thông qua tập huấn về quy trình quản lý, tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa, thủ tục xuất nhập khẩu vào thị trường nước ngoài của các nhà bán lẻ. Đặc biệt, cung cấp thông tin và kết nối doanh nghiệp với các nhà phân phối, nhằm tìm kiếm cơ hội trở thành nhà cung cấp lâu dài và bền vững.
??Đề án của Bộ Công Thương hướng tới việc phát triển từ lợi ích của cả hai phía, trong đó các doanh nghiệp trực tiếp tham gia mạng phân phối nắm bắt tốt hơn nhu cầu người tiêu dùng, tiếp cận phương thức quản lý chất lượng tiên tiến đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu cho các nhà bán lẻ hàng đầu thế giới và có điều kiện phát triển thương hiệu.
??Riêng với các chuỗi phân phối việc tiếp xúc trực tiếp với các doanh nghiệp Việt Nam giúp phát triển đa dạng thêm nguồn hàng, kiểm soát tốt hơn chất lượng hàng hóa, nhất là đối với các mặt hàng nông – lâm – thủy sản cần quản lý chất lượng tận gốc. Thêm vào đó, cả doanh nghiệp và nhà bán lẻ đều có lợi về giá thông qua giảm chi phí trung gian.
??Từ khi thị trường phân phối tại Việt Nam bắt đầu được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm và gia nhập với các nhà đầu tư như Metro (Đức), Bourbon (Pháp)… đã mang lại cơ hội cho doanh Việt Nam bắt đầu tiếp cận trực tiếp để bán hàng vào các hệ thống phân phối của nước ngoài tại Việt Nam.
??Đánh giá tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng hóa Việt Nam qua hệ thống phân phối nước ngoài, bà Cao Thị Phi Vân- Phó Giám đốc Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh (ITPC) cho biết, tính từ đầu năm 2018 đến nay, ITPC đã hỗ trợ hơn 30 doanh nghiệp Việt Nam đưa sản phẩm vào hệ thống siêu thị AEON Việt Nam.
☑☑Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đánh giá cao và tích cực hưởng ứng xuất khẩu trực tiếp vào hệ thống phân phối nước ngoài và xem Đề án là một trong những công cụ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trực tiếp và tăng giá trị gia tăng. Tuy nhiên, việc tiếp cận các hệ thống phân phối nước ngoài hiện đại, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ các giải pháp từ sản xuất đến phân phối, tiêu thụ.
??Trước thực trạng, hàng hóa của Việt Nam tuy xuất khẩu khắp nơi trên thế giới nhưng phổ biến là phải thông qua trung gian hoặc các nhà nhập khẩu chuyên nghiệp và tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp cho các mạng lưới phân phối trong các ngành hàng chủ lực của Việt Nam ( đồ gỗ, dệt may, da giày…) chiếm tỷ lệ rất thấp cả về số lượng và giá trị kim ngạch, Đề án “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp các mạng phân phối nước ngoài giai đoạn đến 2020” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và đang triển khai trong thời gian gần đây.
Theo đó, Bộ Công Thương đã và đang đẩy mạnh kết nối doanh nghiệp Việt với các nhà bán lẻ nước ngoài; trong đó phối hợp với các Tập đoàn phân phối nước ngoài, gồm: Central Group (Thái Lan), AEON (Nhật Bản), Auchan (Pháp)... triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia các mạng phân phối nước ngoài.
??Cụ thể, Bộ Công Thương và các đơn vị liên quan triển khai nâng cao năng lực xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam thông qua tập huấn về quy trình quản lý, tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa, thủ tục xuất nhập khẩu vào thị trường nước ngoài của các nhà bán lẻ. Đặc biệt, cung cấp thông tin và kết nối doanh nghiệp với các nhà phân phối, nhằm tìm kiếm cơ hội trở thành nhà cung cấp lâu dài và bền vững.
??Đề án của Bộ Công Thương hướng tới việc phát triển từ lợi ích của cả hai phía, trong đó các doanh nghiệp trực tiếp tham gia mạng phân phối nắm bắt tốt hơn nhu cầu người tiêu dùng, tiếp cận phương thức quản lý chất lượng tiên tiến đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu cho các nhà bán lẻ hàng đầu thế giới và có điều kiện phát triển thương hiệu.
??Riêng với các chuỗi phân phối việc tiếp xúc trực tiếp với các doanh nghiệp Việt Nam giúp phát triển đa dạng thêm nguồn hàng, kiểm soát tốt hơn chất lượng hàng hóa, nhất là đối với các mặt hàng nông – lâm – thủy sản cần quản lý chất lượng tận gốc. Thêm vào đó, cả doanh nghiệp và nhà bán lẻ đều có lợi về giá thông qua giảm chi phí trung gian.
??Từ khi thị trường phân phối tại Việt Nam bắt đầu được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm và gia nhập với các nhà đầu tư như Metro (Đức), Bourbon (Pháp)… đã mang lại cơ hội cho doanh Việt Nam bắt đầu tiếp cận trực tiếp để bán hàng vào các hệ thống phân phối của nước ngoài tại Việt Nam.
??Đánh giá tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng hóa Việt Nam qua hệ thống phân phối nước ngoài, bà Cao Thị Phi Vân- Phó Giám đốc Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh (ITPC) cho biết, tính từ đầu năm 2018 đến nay, ITPC đã hỗ trợ hơn 30 doanh nghiệp Việt Nam đưa sản phẩm vào hệ thống siêu thị AEON Việt Nam.
☑☑Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đánh giá cao và tích cực hưởng ứng xuất khẩu trực tiếp vào hệ thống phân phối nước ngoài và xem Đề án là một trong những công cụ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trực tiếp và tăng giá trị gia tăng. Tuy nhiên, việc tiếp cận các hệ thống phân phối nước ngoài hiện đại, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ các giải pháp từ sản xuất đến phân phối, tiêu thụ.
Bài viết liên quan
Được quan tâm
Bài viết mới