TUYETTRINH
Member
- Bài viết
- 26
- Reaction score
- 0
Nhãn thực phẩm theo quy định FDA - Hỗ trợ tư vấn 24/7
Tại Hoa Kỳ, việc ghi nhãn thực phẩm được quản lý chặt chẽ bởi Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA). FDA quy định các thông tin bắt buộc phải ghi nhãn, định dạng và cách trình bày thông tin, cũng như các yêu cầu về ngôn ngữ.
Vậy nhãn mác thực phẩm là gì? Các quy định của việc ghi nhãn này ra sao? Trong bài viết này, Công ty UCC Việt Nam sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu về các khái niệm, quy định của FDA nhãn thực phẩm.
1. Khái niệm và vai trò của Nhãn
1.1 Khái niệm ghi nhãn
Căn cứ theo Luật Liên bang Thực phẩm, Được phẩm và Mỹ phẩm (FFDCA – Federal Food, Drug, and Cosmetic Act) thì:
“Nhãn là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa.”
1.2 Vai trò của nhãn thực phẩm
Nhãn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cả người tiêu dùng và nhà sản xuất, góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và thúc đẩy hoạt động kinh doanh hiệu quả.
Đối với người tiêu dùng:
Cung cấp thông tin chính xác và đầy đủ về sản phẩm: Giúp người tiêu dùng biết rõ về thành phần, giá trị dinh dưỡng, nguồn gốc xuất xứ, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, bảo quản,…của sản phẩm
Bảo vệ sức khỏe: Nhãn thực phẩm cảnh báo người tiêu dùng về các nguy cơ tiềm ẩn như dị ứng, thành phần độc hại,…
Thúc đẩy tiêu dùng thông minh: Giúp người tiêu dùng so sánh giá cả, chất lượng giữa các sản phẩm khác nhau. Từ đó đưa ra lựa chọn mua sắm tiết kiệm và hiệu quả.
Đối với nhà sản xuất:
Tăng uy tín thương hiệu: Bao bì được thiết kế đẹp mắt, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác. Sẽ giúp tạo dựng lòng tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp.
Tuân thủ pháp luật: Việc ghi nhãn thực phẩm đúng quy định là trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Giúp doanh nghiệp tránh các vi phạm pháp luật và bảo vệ quyền lợi của chính mình.
Tăng khả năng cạnh tranh: Ghi nhãn đúng quy định thể hiện sự chuyên nghiệp của doanh nghiệp. Giúp sản phẩm nổi bật trên thị trường và thu hút khách hàng.
2. Các quy định về ghi nhãn thực phẩm FDA
2.1 Các quy định chung
2.1.1 Loại thông tin bắt buộc phải ghi nhãn
Theo quy định của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), các nhà sản xuất thực phẩm bắt buộc phải ghi các loại thông tin sau đây trên nhãn thực phẩm:
Bố cục
Kích thước và kiểu chữ
Phông chữ trên nhãn thực phẩm phải đủ lớn để người tiêu dùng có thể đọc được dễ dàng.
FDA khuyến nghị sử dụng phông chữ có kích thước ít nhất là 1/16 inch (khoảng 1.6 mm) cho thông tin bắt buộc như tên sản phẩm, danh sách thành phần và giá trị dinh dưỡng.
Phông chữ phải dễ đọc và dễ phân biệt giữa các ký tự và từ.
Nên sử dụng kiểu chữ in hoa và in thường để tạo sự khác biệt và nhấn mạnh thông tin quan trọng.
Màu sắc
Màu sắc trên nhãn thực phẩm phải được sử dụng một cách hài hòa và dễ chịu cho mắt.
Nên sử dụng các màu sắc tương phản để tạo sự khác biệt giữa thông tin và nền nhãn.
Màu sắc không được gây hiểu lầm hoặc đánh lừa người tiêu dùng về chất lượng hoặc thành phần của sản phẩm.
Ngôn ngữ
Thông tin trên nhãn thực phẩm phải được ghi bằng tiếng Anh, và có thể ghi thêm bằng các ngôn ngữ khác.
Nếu thông tin được ghi bằng ngôn ngữ khác tiếng Anh, bản dịch tiếng Anh phải được cung cấp một cách đầy đủ và chính xác.
Hình ảnh và minh họa
FDA cho phép sử dụng hình ảnh và minh họa trên bao bì để minh họa thông tin hoặc thu hút sự chú ý của người tiêu dùng.
Hình ảnh và minh họa phải phù hợp với nội dung sản phẩm và không được gây hiểu lầm hoặc đánh lừa người tiêu dùng.
Hình ảnh và minh họa phải có chất lượng tốt và dễ nhìn.
2.2 Một số quy định cụ thể về ghi nhãn thực phẩm FDA
2.2.1 Ghi nhãn dinh dưỡng
Khái niệm
Nhãn dinh dưỡng – còn được gọi là bảng giá trị dinh dưỡng, là một phần bắt buộc trên bao bì thực phẩm được đóng gói ở Hoa Kỳ. Nhãn dinh dưỡng cung cấp cho người tiêu dùng thông tin về hàm lượng calories và chất dinh dưỡng trong một khẩu phần ăn của sản phẩm.
Các thông tin dinh dưỡng bắt buộc phải ghi trên nhãn dinh dưỡng
Các nhà sản xuất thực phẩm bắt buộc phải ghi các thông tin dinh dưỡng sau đây trên nhãn dinh dưỡng:
Khái niệm
Chất gây dị ứng thực phẩm là một loại protein có khả năng kích hoạt hệ thống miễn dịch của một số người, dẫn đến phản ứng dị ứng. Khi cơ thể người nhạy cảm với chất gây dị ứng tiếp xúc với protein này, hệ thống miễn dịch sẽ nhầm lẫn nó là kẻ xâm lược nguy hiểm và tấn công bằng cách giải phóng các hóa chất như histamine.
Yêu cầu ghi nhãn về chất gây dị ứng thực phẩm
Danh sách chất gây dị ứng bắt buộc phải ghi rõ ràng và dễ nhìn. Tên chất gây dị ứng phải được in đậm, in nghiêng hoặc sử dụng màu tương phản để dễ dàng nhận biết với thành phần khác
Danh sách FDA công nhận gồm:
Các loại tuyên bố về sức khỏe được phép sử dụng trên nhãn thực phẩm:
Thành phần: Tự nhiên, giống như tự nhiên, nhân tạo, hữu cơ, biến đổi gen, chiếu xạ, không chứa 1 loại thành phần…
Sức khỏe: Giàu, dồi dào về chất có lợi cho sức khỏe, ít hoặc rất ít về chất ảnh hưởng đến bệnh tật, loại chất đáp ứng với sức khỏe và bệnh tật…
Dinh dưỡng: Nguồn cung năng lượng, bổ sung Vitamin và khoáng chất, đáp ứng hoặc bổ trợ cho một chế độ dinh dưỡng theo nhu cầu…
Dị ứng/ dung nạp: Chứa thành phần dị ứng thực phẩm, cảnh báo về bất dung nạp…
Chứng nhận: Hợp quy, hợp chuẩn, thuần chay, hữu cơ, không biến đổi gen…
2.2.4 Ghi nhãn về cảnh báo an toàn thực phẩm
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) ban hành các quy định về cảnh báo an toàn thực phẩm nhằm bảo vệ người tiêu dùng khỏi các nguy cơ tiềm ẩn liên quan đến một số loại thực phẩm. Dưới đây là các loại cảnh báo an toàn thực phẩm chính cần được ghi trên nhãn thực phẩm:
Có rất nhiều loại chứng nhận sản phẩm khác nhau, mỗi loại mang ý nghĩa và giá trị riêng biệt. Dưới đây là một số loại chứng nhận hệ thống và chứng nhận sản phẩm phổ biến thường được in trên nhãn thực phẩm. Bao gồm chứng nhận về:
Nguồn gốc: USDA Organic, Certified Naturally Grown, Local Food…
Sản xuất: Fairtrade International, Rainforest Alliance Certified, Marine Stewardship Council (MSC)…
Chất lượng: Non-GMO Project Verified, USDA Grade, Certified Gluten-Free…
2.3 Một số lưu ý khi ghi nhãn thực phẩm FDA
Hậu quả của việc vi phạm quy định ghi nhãn thực phẩm FDA
Lưu ý khi ghi nhãn thực phẩm FDA
Thu hồi sản phẩm:
FDA có quyền thu hồi sản phẩm thực phẩm nếu nhãn thực phẩm bị sai lệch, gây hiểu lầm hoặc không đầy đủ.
Việc thu hồi sản phẩm có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến danh tiếng của nhà sản xuất và dẫn đến tổn thất tài chính đáng kể.
Phạt tiền:
FDA có thể phạt tiền nhà sản xuất thực phẩm vi phạm quy định ghi nhãn.
3. Tại sao nên lựa chọn dịch vụ tư vấn nhãn tại UCC Việt Nam
Dịch vụ tư vấn nhãn thực phẩm của UCC VIỆT NAM đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tuân thủ quy định ghi nhãn thực phẩm cho doanh nghiệp. Việc cung cấp tư vấn chính xác và chuyên nghiệp về ghi nhãn thực phẩm giúp đảm bảo rằng sản phẩm được đóng gói và ghi nhãn một cách đáng tin cậy, cung cấp thông tin quan trọng cho người tiêu dùng và đáp ứng các quy định pháp lý liên quan.
Việc tuân thủ quy định ghi nhãn thực phẩm cũng là một yêu cầu pháp lý quan trọng. Các quy định này được thiết lập để bảo vệ người tiêu dùng và đảm bảo rằng thông tin trên nhãn là chính xác và không gây hiểu lầm. Vi phạm các quy định này có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, bao gồm việc áp dụng các biện pháp pháp lý và thiệt hại đối với danh tiếng công ty.
Tại Hoa Kỳ, việc ghi nhãn thực phẩm được quản lý chặt chẽ bởi Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA). FDA quy định các thông tin bắt buộc phải ghi nhãn, định dạng và cách trình bày thông tin, cũng như các yêu cầu về ngôn ngữ.
Vậy nhãn mác thực phẩm là gì? Các quy định của việc ghi nhãn này ra sao? Trong bài viết này, Công ty UCC Việt Nam sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu về các khái niệm, quy định của FDA nhãn thực phẩm.
1. Khái niệm và vai trò của Nhãn
1.1 Khái niệm ghi nhãn
Căn cứ theo Luật Liên bang Thực phẩm, Được phẩm và Mỹ phẩm (FFDCA – Federal Food, Drug, and Cosmetic Act) thì:
“Nhãn là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa.”
1.2 Vai trò của nhãn thực phẩm
Nhãn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cả người tiêu dùng và nhà sản xuất, góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và thúc đẩy hoạt động kinh doanh hiệu quả.
Đối với người tiêu dùng:
Cung cấp thông tin chính xác và đầy đủ về sản phẩm: Giúp người tiêu dùng biết rõ về thành phần, giá trị dinh dưỡng, nguồn gốc xuất xứ, hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng, bảo quản,…của sản phẩm
Bảo vệ sức khỏe: Nhãn thực phẩm cảnh báo người tiêu dùng về các nguy cơ tiềm ẩn như dị ứng, thành phần độc hại,…
Thúc đẩy tiêu dùng thông minh: Giúp người tiêu dùng so sánh giá cả, chất lượng giữa các sản phẩm khác nhau. Từ đó đưa ra lựa chọn mua sắm tiết kiệm và hiệu quả.
Đối với nhà sản xuất:
Tăng uy tín thương hiệu: Bao bì được thiết kế đẹp mắt, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác. Sẽ giúp tạo dựng lòng tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp.
Tuân thủ pháp luật: Việc ghi nhãn thực phẩm đúng quy định là trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Giúp doanh nghiệp tránh các vi phạm pháp luật và bảo vệ quyền lợi của chính mình.
Tăng khả năng cạnh tranh: Ghi nhãn đúng quy định thể hiện sự chuyên nghiệp của doanh nghiệp. Giúp sản phẩm nổi bật trên thị trường và thu hút khách hàng.
2. Các quy định về ghi nhãn thực phẩm FDA
2.1 Các quy định chung
2.1.1 Loại thông tin bắt buộc phải ghi nhãn
Theo quy định của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), các nhà sản xuất thực phẩm bắt buộc phải ghi các loại thông tin sau đây trên nhãn thực phẩm:
- Tên thông thường hoặc thương hiệu của sản phẩm;
- Tiêu chuẩn nhận dạng;
- Danh sách thành phần;
- Bảng thành phần dinh dưỡng;
- Thông tin về chất gây dị ứng;
- Tuyên bố về sức khỏe;
- Cảnh báo an toàn thực phẩm;
- Ngành nghề và địa chỉ nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu;
- Nguồn gốc xuất xứ;
- Hạn sử dụng;
- Hướng dẫn sử dụng và bảo quản;
- Đề xuất khẩu phần;
- Hàm lượng thực;
Bố cục
Kích thước và kiểu chữ
Phông chữ trên nhãn thực phẩm phải đủ lớn để người tiêu dùng có thể đọc được dễ dàng.
FDA khuyến nghị sử dụng phông chữ có kích thước ít nhất là 1/16 inch (khoảng 1.6 mm) cho thông tin bắt buộc như tên sản phẩm, danh sách thành phần và giá trị dinh dưỡng.
Phông chữ phải dễ đọc và dễ phân biệt giữa các ký tự và từ.
Nên sử dụng kiểu chữ in hoa và in thường để tạo sự khác biệt và nhấn mạnh thông tin quan trọng.
Màu sắc
Màu sắc trên nhãn thực phẩm phải được sử dụng một cách hài hòa và dễ chịu cho mắt.
Nên sử dụng các màu sắc tương phản để tạo sự khác biệt giữa thông tin và nền nhãn.
Màu sắc không được gây hiểu lầm hoặc đánh lừa người tiêu dùng về chất lượng hoặc thành phần của sản phẩm.
Ngôn ngữ
Thông tin trên nhãn thực phẩm phải được ghi bằng tiếng Anh, và có thể ghi thêm bằng các ngôn ngữ khác.
Nếu thông tin được ghi bằng ngôn ngữ khác tiếng Anh, bản dịch tiếng Anh phải được cung cấp một cách đầy đủ và chính xác.
Hình ảnh và minh họa
FDA cho phép sử dụng hình ảnh và minh họa trên bao bì để minh họa thông tin hoặc thu hút sự chú ý của người tiêu dùng.
Hình ảnh và minh họa phải phù hợp với nội dung sản phẩm và không được gây hiểu lầm hoặc đánh lừa người tiêu dùng.
Hình ảnh và minh họa phải có chất lượng tốt và dễ nhìn.
2.2 Một số quy định cụ thể về ghi nhãn thực phẩm FDA
2.2.1 Ghi nhãn dinh dưỡng
Khái niệm
Nhãn dinh dưỡng – còn được gọi là bảng giá trị dinh dưỡng, là một phần bắt buộc trên bao bì thực phẩm được đóng gói ở Hoa Kỳ. Nhãn dinh dưỡng cung cấp cho người tiêu dùng thông tin về hàm lượng calories và chất dinh dưỡng trong một khẩu phần ăn của sản phẩm.
Các thông tin dinh dưỡng bắt buộc phải ghi trên nhãn dinh dưỡng
Các nhà sản xuất thực phẩm bắt buộc phải ghi các thông tin dinh dưỡng sau đây trên nhãn dinh dưỡng:
- Phần 1: Kích thước khẩu phần;
- Phần 2: Calories;
- Phần 3: Nhóm hạn chế hấp thụ: Chất béo, Cholesterol, Sodium, Carbohydrate, Protein;
- Phần 4: Nhóm khuyến khích hấp thụ: Vitamin và khoáng chất;
- Phần 5: Ghi chú ở cuối bảng thành phần dinh dưỡng;
- Phần 6: Thông tin giá trị dinh dưỡng cho Daily values;
Khái niệm
Chất gây dị ứng thực phẩm là một loại protein có khả năng kích hoạt hệ thống miễn dịch của một số người, dẫn đến phản ứng dị ứng. Khi cơ thể người nhạy cảm với chất gây dị ứng tiếp xúc với protein này, hệ thống miễn dịch sẽ nhầm lẫn nó là kẻ xâm lược nguy hiểm và tấn công bằng cách giải phóng các hóa chất như histamine.
Yêu cầu ghi nhãn về chất gây dị ứng thực phẩm
Danh sách chất gây dị ứng bắt buộc phải ghi rõ ràng và dễ nhìn. Tên chất gây dị ứng phải được in đậm, in nghiêng hoặc sử dụng màu tương phản để dễ dàng nhận biết với thành phần khác
Danh sách FDA công nhận gồm:
- Sữa;
- Trứng;
- Đậu phộng;
- Các loại hạt cây(hạnh nhân, óc chó…);
- Lúa mì;
- Cá;
- Tôm, cua và các loài giáp xác khác;
- Đậu nành;
- Vừng(mè);
Các loại tuyên bố về sức khỏe được phép sử dụng trên nhãn thực phẩm:
Thành phần: Tự nhiên, giống như tự nhiên, nhân tạo, hữu cơ, biến đổi gen, chiếu xạ, không chứa 1 loại thành phần…
Sức khỏe: Giàu, dồi dào về chất có lợi cho sức khỏe, ít hoặc rất ít về chất ảnh hưởng đến bệnh tật, loại chất đáp ứng với sức khỏe và bệnh tật…
Dinh dưỡng: Nguồn cung năng lượng, bổ sung Vitamin và khoáng chất, đáp ứng hoặc bổ trợ cho một chế độ dinh dưỡng theo nhu cầu…
Dị ứng/ dung nạp: Chứa thành phần dị ứng thực phẩm, cảnh báo về bất dung nạp…
Chứng nhận: Hợp quy, hợp chuẩn, thuần chay, hữu cơ, không biến đổi gen…
2.2.4 Ghi nhãn về cảnh báo an toàn thực phẩm
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) ban hành các quy định về cảnh báo an toàn thực phẩm nhằm bảo vệ người tiêu dùng khỏi các nguy cơ tiềm ẩn liên quan đến một số loại thực phẩm. Dưới đây là các loại cảnh báo an toàn thực phẩm chính cần được ghi trên nhãn thực phẩm:
- Dị ứng;
- Chất gây nghẹn;
- Nguy cơ vi sinh vật;
- Chất độc hại, biến đổi gen (GMO – Genetically Modified Organism), gây ung thư;
Có rất nhiều loại chứng nhận sản phẩm khác nhau, mỗi loại mang ý nghĩa và giá trị riêng biệt. Dưới đây là một số loại chứng nhận hệ thống và chứng nhận sản phẩm phổ biến thường được in trên nhãn thực phẩm. Bao gồm chứng nhận về:
Nguồn gốc: USDA Organic, Certified Naturally Grown, Local Food…
Sản xuất: Fairtrade International, Rainforest Alliance Certified, Marine Stewardship Council (MSC)…
Chất lượng: Non-GMO Project Verified, USDA Grade, Certified Gluten-Free…
2.3 Một số lưu ý khi ghi nhãn thực phẩm FDA
Hậu quả của việc vi phạm quy định ghi nhãn thực phẩm FDA
Lưu ý khi ghi nhãn thực phẩm FDA
Thu hồi sản phẩm:
FDA có quyền thu hồi sản phẩm thực phẩm nếu nhãn thực phẩm bị sai lệch, gây hiểu lầm hoặc không đầy đủ.
Việc thu hồi sản phẩm có thể gây tổn hại nghiêm trọng đến danh tiếng của nhà sản xuất và dẫn đến tổn thất tài chính đáng kể.
Phạt tiền:
FDA có thể phạt tiền nhà sản xuất thực phẩm vi phạm quy định ghi nhãn.
3. Tại sao nên lựa chọn dịch vụ tư vấn nhãn tại UCC Việt Nam
Dịch vụ tư vấn nhãn thực phẩm của UCC VIỆT NAM đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tuân thủ quy định ghi nhãn thực phẩm cho doanh nghiệp. Việc cung cấp tư vấn chính xác và chuyên nghiệp về ghi nhãn thực phẩm giúp đảm bảo rằng sản phẩm được đóng gói và ghi nhãn một cách đáng tin cậy, cung cấp thông tin quan trọng cho người tiêu dùng và đáp ứng các quy định pháp lý liên quan.
Việc tuân thủ quy định ghi nhãn thực phẩm cũng là một yêu cầu pháp lý quan trọng. Các quy định này được thiết lập để bảo vệ người tiêu dùng và đảm bảo rằng thông tin trên nhãn là chính xác và không gây hiểu lầm. Vi phạm các quy định này có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, bao gồm việc áp dụng các biện pháp pháp lý và thiệt hại đối với danh tiếng công ty.
Xem thêm: Tìm hiểu chi tiết về Dịch vụ đăng ký FDA Thực phẩm: Hướng dẫn đầy đủ, mới nhất cho năm 2024
Xem thêm: Tìm hiểu chi tiết về Quy định về Nhãn mỹ phẩm theo FD&C: Mọi thứ bạn cần biết
Xem thêm: Tìm hiểu chi tiết về Dịch vụ thử nghiệm thực phẩm tại UCC Việt Nam
Bài viết liên quan
Được quan tâm
Bài viết mới