HPG
New member
- Bài viết
- 7
- Reaction score
- 0
Câu hỏi: Hàng hóa của chúng tôi được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biêt theo hiệp định thương mại Viêt Nam – Nhật Bản, hải quan giữ bản C/O JV gốc khi chúng tôi làm thủ tục hải quan, như vậy có đúng không? thông thường C/O có bao nhiêu bản gốc?
Trả lời: Hải quan giữ C/O gốc với hàng hóa được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biêt theo hiệp định thương mại Viêt Nam – Nhật Bản là hoàn toàn đúng quy định.
Thông thường một C/O có 01 bản original, 01 bản duplicate và 01 bản triplicate
Theo quy định tại Khoản 8, điều 3, Phụ lục 5, kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế khóa học thanh toán quốc tế hà nội
“C/O bản gốc có dòng chữ “Original” sẽ do người xuất khẩu gửi cho người nhập khẩu để nộp cho cơ quan Hải quan của nước thành viên nhập khẩu. Tổ chức cấp C/O sẽ lưu bản sao có dòng chữ “Duplicate”, và người xuất khẩu lưu bản sao có dòng chữ “Triplicate”.”
Câu hỏi: trên C/O JV phía Nhật Bản gửi cho chúng tôi có 02 hóa đơn thương mại, liệu đây có phải lý do để bác C/O?
Trả lời: đây không phải lý do để bác C/O
Theo quy định tại Khoản 9, điều 3, Phụ lục 5, kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế
“Cơ quan hải quan của nước thành viên nhập khẩu có thể chấp nhận một C/O có ghi hai hay nhiều hóa đơn thương mại cấp cho cùng một chuyến hàng.”
Câu hỏi: việc một mặt hàng trên C/O form JV không đáp ứng điều kiện hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt có là lý do để bác thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biêt theo VJEPA của các mặt hàng còn lại của lô hàng?
Trả lời: Nội dung này đã có quy định tại khoản 10, 11 Phụ lục 5, kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế như sau:
Câu hỏi: Tôi có quyền thêm nội dung lên C/O JV đã được cấp?
Trả lời: Bạn không được làm như vậy
Theo quy định tại khoản 2, Điều 4, Phụ lục 5, kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế:
Không được phép tẩy xóa hoặc viết thêm lên C/O. Mọi sự thay đổi chỉ được thực hiện bằng cách:
a) Gạch bỏ những chỗ sai và bổ sung những điểm cần thiết. Những thay đổi như vậy phải được chấp thuận bởi người có thẩm quyền ký C/O và được Tổ chức cấp C/O xác nhận. Các phần còn trống phải được gạch chéo để tránh điền thêm; hoặc
b) Cấp một C/O mới thay thế cho C/O bị hỏng.
Câu hỏi: C/O JV do bên đối tác Nhât Bản gửi cho tôi đươc cấp sau ngày tàu chạy, như vậy, có bị bác không?
Trả lời: Nội dung này được quy định tại tại Điều 7, Phu lục 5, kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế, như sau:
Về nguyên tắc, một C/O phải được cấp trước thời điểm giao hàng hoặc không chậm hơn ba (03) ngày, lấy ngày giao hàng làm mốc tính. Trong trường hợp ngoại lệ, nếu C/O không được cấp trước thời điểm giao hàng hoặc không chậm hơn ba (03) ngày, lấy ngày giao hàng làm mốc tính, theo đề nghị của người xuất khẩu, C/O sẽ được cấp sau trong vòng mười hai (12) tháng, lấy ngày giao hàng làm mốc tính và phải ghi dòng chữ “Issued Retroactively” vào ô số 8. Trong trường hợp này, người nhập khẩu hàng hóa muốn được hưởng ưu đãi thuế quan, theo quy định pháp luật nước thành viên nhập khẩu, phải cung cấp cho cơ quan Hải quan nước nhập khẩu C/O cấp sau đã nêu trên. Ngày giao hàng phải được ghi rõ tại ô số 3 của C/O cấp sau.
Như vậy, nếu đối tác Nhât làm C/O hơi chậm, muộn hơn 03 ngày sau khi tàu chạy, trên C/O cần có chữ “Issued Retroactively” vào ô số 8.
Câu hỏi: chuyển tải (không vận chuyển thẳng) có phải là lý do để bác C/O form JV?
Trả lời: trong các Điều kiện được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biêt từ Nhật Bản VJEPA theo quy định tại Điều 4, Nghị định số 155/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017 của Chính phủ, có điều kiện là hàng hóa cần được vận chuyển trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam
Tuy nhiên, vận chuyển trực tiếp không có nghĩa là vận chuyển thẳng (direct) mà vận chuyển có chuyển tải (transit) trong đại đa số trường hợp vẫn đăp ứng yêu cầu là vận chuyển trực tiếp
Nôi dung này đươc quy định tại Điều 9 “Vận chuyển trưc tiếp” của Phụ lục I “Quy tắc xuất xứ” của Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế, nôi dung như sau:
Các trường hợp sau được coi là vận chuyển trực tiếp từ nước thành viên xuất khẩu tới nước thành viên nhập khẩu:
a) Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước thành viên xuất khẩu tới nước thành viên nhập khẩu; hoặc
b) Hàng hóa được vận chuyển qua một hay nhiều nước không phải là thành viên, với điều kiện hàng hoá đó chỉ quá cảnh hoặc lưu kho tạm thời, dỡ hàng, bốc lại hàng, và những công việc khác nhằm bảo quản hàng hoá trong tình trạng tốt.
Hồ sơ cần nộp để chứng minh vận chuyển trực tiếp trong trường hợp không phải vận chuyển thẳng:
Theo quy định tại điểm 4, Điều 3 “Nộp C/O” tại Phụ lục 3 “Thủ tục cấp và kiểm tra C/O” ban hành kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương:
Trong trường hợp hàng hóa có xuất xứ của nước thành viên xuất khẩu được nhập khẩu qua một hoặc nhiều nước không phải là thành viên, nước thành viên nhập khẩu có thể yêu cầu người nhập khẩu muốn được hưởng ưu đãi thuế quan đối với hàng hóa nói trên nộp các chứng từ sau:
a) Bản sao của vận đơn chở suốt; hoặc
b) Các thông tin khác do cơ quan Hải quan của nước không phải là thành viên hoặc các cơ quan có liên quan khác cung cấp nhằm chứng minh hàng hóa đó không trải qua bất kỳ công đoạn nào khác ngoài việc dỡ hàng xuống tầu, chất lại hàng lên tầu và các công đoạn khác để bảo quản hàng hóa trong tình trạng tốt tại các nước thành viên đó hoặc tại các nước không phải là thành viên đó.
Câu hỏi: người đề nghị cấp C/O VJ có bắt buôc phải là nhà sản xuất không?
Trả lời: người đề nghị cấp C/O không nhất thiết là nhà sản xuất, thông thường, thương nhân xuất khẩu hàng hóa (đứng tên trên tờ khai) sẽ đứng ra đề nghị Bộ Công thương cấp C/O form VJ
Theo quy định của điểm 4, Điều 2, Phụ lục 3 “Thủ tục cấp và kiểm tra C/O” kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18 tháng 05 năm 2009 của Bộ Công thương về Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam và Nhât Bản về đối tác kinh tế:
Trường hợp người xuất khẩu hàng hóa không phải là nhà sản xuất tại nước thành viên xuất khẩu, người xuất khẩu vẫn có thể đề nghị cấp C/O dựa trên:
a) Khai báo của người xuất khẩu nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức được ủy quyền dựa trên thông tin do nhà sản xuất cung cấp cho người xuất khẩu đó; hoặc
b) Khai báo do nhà sản xuất tự nguyện cung cấp trực tiếp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức được ủy quyền theo đề nghị của người xuất khẩu.
Trả lời: Hải quan giữ C/O gốc với hàng hóa được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biêt theo hiệp định thương mại Viêt Nam – Nhật Bản là hoàn toàn đúng quy định.
Thông thường một C/O có 01 bản original, 01 bản duplicate và 01 bản triplicate
Theo quy định tại Khoản 8, điều 3, Phụ lục 5, kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế khóa học thanh toán quốc tế hà nội
“C/O bản gốc có dòng chữ “Original” sẽ do người xuất khẩu gửi cho người nhập khẩu để nộp cho cơ quan Hải quan của nước thành viên nhập khẩu. Tổ chức cấp C/O sẽ lưu bản sao có dòng chữ “Duplicate”, và người xuất khẩu lưu bản sao có dòng chữ “Triplicate”.”
Câu hỏi: trên C/O JV phía Nhật Bản gửi cho chúng tôi có 02 hóa đơn thương mại, liệu đây có phải lý do để bác C/O?
Trả lời: đây không phải lý do để bác C/O
Theo quy định tại Khoản 9, điều 3, Phụ lục 5, kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế
“Cơ quan hải quan của nước thành viên nhập khẩu có thể chấp nhận một C/O có ghi hai hay nhiều hóa đơn thương mại cấp cho cùng một chuyến hàng.”
Câu hỏi: việc một mặt hàng trên C/O form JV không đáp ứng điều kiện hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt có là lý do để bác thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biêt theo VJEPA của các mặt hàng còn lại của lô hàng?
Trả lời: Nội dung này đã có quy định tại khoản 10, 11 Phụ lục 5, kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế như sau:
- Nhiều mặt hàng có thể được khai đồng thời trên một C/O với điều kiện mỗi mặt hàng đó phải là hàng hóa có xuất xứ.
- Trong trường hợp có nhiều mặt hàng được khai trên cùng một C/O, vướng mắc đối với một hoặc một số mặt hàng sẽ không làm ảnh hưởng hoặc trì hoãn việc áp dụng thuế suất ưu đãi và các thủ tục thông quan đối với những hàng hóa còn lại trên C/O đó. Khoản 5 Điều 6 của Phụ lục 3 sẽ được áp dụng đối với những mặt hàng có vướng mắc về xuất xứ.
Câu hỏi: Tôi có quyền thêm nội dung lên C/O JV đã được cấp?
Trả lời: Bạn không được làm như vậy
Theo quy định tại khoản 2, Điều 4, Phụ lục 5, kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế:
Không được phép tẩy xóa hoặc viết thêm lên C/O. Mọi sự thay đổi chỉ được thực hiện bằng cách:
a) Gạch bỏ những chỗ sai và bổ sung những điểm cần thiết. Những thay đổi như vậy phải được chấp thuận bởi người có thẩm quyền ký C/O và được Tổ chức cấp C/O xác nhận. Các phần còn trống phải được gạch chéo để tránh điền thêm; hoặc
b) Cấp một C/O mới thay thế cho C/O bị hỏng.
Câu hỏi: C/O JV do bên đối tác Nhât Bản gửi cho tôi đươc cấp sau ngày tàu chạy, như vậy, có bị bác không?
Trả lời: Nội dung này được quy định tại tại Điều 7, Phu lục 5, kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế, như sau:
Về nguyên tắc, một C/O phải được cấp trước thời điểm giao hàng hoặc không chậm hơn ba (03) ngày, lấy ngày giao hàng làm mốc tính. Trong trường hợp ngoại lệ, nếu C/O không được cấp trước thời điểm giao hàng hoặc không chậm hơn ba (03) ngày, lấy ngày giao hàng làm mốc tính, theo đề nghị của người xuất khẩu, C/O sẽ được cấp sau trong vòng mười hai (12) tháng, lấy ngày giao hàng làm mốc tính và phải ghi dòng chữ “Issued Retroactively” vào ô số 8. Trong trường hợp này, người nhập khẩu hàng hóa muốn được hưởng ưu đãi thuế quan, theo quy định pháp luật nước thành viên nhập khẩu, phải cung cấp cho cơ quan Hải quan nước nhập khẩu C/O cấp sau đã nêu trên. Ngày giao hàng phải được ghi rõ tại ô số 3 của C/O cấp sau.
Như vậy, nếu đối tác Nhât làm C/O hơi chậm, muộn hơn 03 ngày sau khi tàu chạy, trên C/O cần có chữ “Issued Retroactively” vào ô số 8.
Câu hỏi: chuyển tải (không vận chuyển thẳng) có phải là lý do để bác C/O form JV?
Trả lời: trong các Điều kiện được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biêt từ Nhật Bản VJEPA theo quy định tại Điều 4, Nghị định số 155/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017 của Chính phủ, có điều kiện là hàng hóa cần được vận chuyển trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam
Tuy nhiên, vận chuyển trực tiếp không có nghĩa là vận chuyển thẳng (direct) mà vận chuyển có chuyển tải (transit) trong đại đa số trường hợp vẫn đăp ứng yêu cầu là vận chuyển trực tiếp
Nôi dung này đươc quy định tại Điều 9 “Vận chuyển trưc tiếp” của Phụ lục I “Quy tắc xuất xứ” của Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong hiệp định giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản về Đối tác Kinh tế, nôi dung như sau:
Các trường hợp sau được coi là vận chuyển trực tiếp từ nước thành viên xuất khẩu tới nước thành viên nhập khẩu:
a) Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước thành viên xuất khẩu tới nước thành viên nhập khẩu; hoặc
b) Hàng hóa được vận chuyển qua một hay nhiều nước không phải là thành viên, với điều kiện hàng hoá đó chỉ quá cảnh hoặc lưu kho tạm thời, dỡ hàng, bốc lại hàng, và những công việc khác nhằm bảo quản hàng hoá trong tình trạng tốt.
Hồ sơ cần nộp để chứng minh vận chuyển trực tiếp trong trường hợp không phải vận chuyển thẳng:
Theo quy định tại điểm 4, Điều 3 “Nộp C/O” tại Phụ lục 3 “Thủ tục cấp và kiểm tra C/O” ban hành kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18/05/2009 của Bộ Công thương:
Trong trường hợp hàng hóa có xuất xứ của nước thành viên xuất khẩu được nhập khẩu qua một hoặc nhiều nước không phải là thành viên, nước thành viên nhập khẩu có thể yêu cầu người nhập khẩu muốn được hưởng ưu đãi thuế quan đối với hàng hóa nói trên nộp các chứng từ sau:
a) Bản sao của vận đơn chở suốt; hoặc
b) Các thông tin khác do cơ quan Hải quan của nước không phải là thành viên hoặc các cơ quan có liên quan khác cung cấp nhằm chứng minh hàng hóa đó không trải qua bất kỳ công đoạn nào khác ngoài việc dỡ hàng xuống tầu, chất lại hàng lên tầu và các công đoạn khác để bảo quản hàng hóa trong tình trạng tốt tại các nước thành viên đó hoặc tại các nước không phải là thành viên đó.
Câu hỏi: người đề nghị cấp C/O VJ có bắt buôc phải là nhà sản xuất không?
Trả lời: người đề nghị cấp C/O không nhất thiết là nhà sản xuất, thông thường, thương nhân xuất khẩu hàng hóa (đứng tên trên tờ khai) sẽ đứng ra đề nghị Bộ Công thương cấp C/O form VJ
Theo quy định của điểm 4, Điều 2, Phụ lục 3 “Thủ tục cấp và kiểm tra C/O” kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BCT ngày 18 tháng 05 năm 2009 của Bộ Công thương về Thưc hiện quy tắc xuất xứ trong Hiệp định giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam và Nhât Bản về đối tác kinh tế:
Trường hợp người xuất khẩu hàng hóa không phải là nhà sản xuất tại nước thành viên xuất khẩu, người xuất khẩu vẫn có thể đề nghị cấp C/O dựa trên:
a) Khai báo của người xuất khẩu nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức được ủy quyền dựa trên thông tin do nhà sản xuất cung cấp cho người xuất khẩu đó; hoặc
b) Khai báo do nhà sản xuất tự nguyện cung cấp trực tiếp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức được ủy quyền theo đề nghị của người xuất khẩu.
Bài viết liên quan
Bài viết mới
ban ghe gaming
bởi kemdaune,