hà trang
New member
- Bài viết
- 8
- Reaction score
- 4
1. Trước khi phỏng vấn
Trước khi tham gia buổi phỏng vấn, ban nên chuẩn bị ít nhất một vài ngày để có được tất cả những cần thiết cho buổi phỏng vấn. Chuẩn bị tinh thần trước khi tham gia buổi phỏng vấn là vô cùng quan trọng. Chuẩn bị tinh thần ở đây nghĩa là bạn phải tin tưởng vào khả năng của chính mình, phải có một tinh thần tốt thì bạn mới có được một thái độ tốt và điều này ảnh hưởng trực tiếp đến cách hành xử của bạn ( điều mà các nhà tuyển dụng luôn nhìn nhận để đánh giá cách bạn làm việc hay hình dung ra bạn thế nào trong tương lại).Nói chung việc chuẩn bị tinh thần chính là sự chuẩn bị từ chính bên trong con người bạn, một số nhà tuyển dụng không cho bạn thời gian sau cuộc hẹn phỏng vấn nhiều hơn 1 ngày, cho nên trước khi nộp đơn xin việc ở bất cứ công ty nào bạn đều phải chuẩn bị mọi thứ kỹ càng từ trước đó rồi chứ không phải đợi đến khi được gọi phỏng vấn mới chuẩn bị. Hãy đảm bảo rằng bạn đã tìm hiểu thông tin về vị trí công việc xuất nhập khẩu bạn đăng kí, thông tin về công ty xuất nhập khẩu đó. Thực tế trong rất nhiều cuộc phỏng vấn , nhà tuyển dụng họ thường đưa ra những câu hỏi để xem bạn đã tìm hiểu kỹ về doanh nghiệp hay chưa bằng cách hỏi về những hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chẳng hạn. Và cuối cùng, hãy thể hiện sự chuyên nghiệp của bạn bằng cách đi sớm hơn với lịch hẹn phỏng vấn một chút, ăn mặc quần áo gọn gàng, lịch sự
2. Giai đoạn trong phỏng vấn
Đây được đánh giá là giai đoạn quan trọng nhất, các câu hỏi thường gặp là
3. Sau phỏng vấn
Chia sẻ trên mình nghĩ không chỉ là kinh nghiệm đi phỏng vấn xin việc xuất nhập khẩu mà bất cứ ngành nghề nào cũng hết sức cần thiết
Trước khi tham gia buổi phỏng vấn, ban nên chuẩn bị ít nhất một vài ngày để có được tất cả những cần thiết cho buổi phỏng vấn. Chuẩn bị tinh thần trước khi tham gia buổi phỏng vấn là vô cùng quan trọng. Chuẩn bị tinh thần ở đây nghĩa là bạn phải tin tưởng vào khả năng của chính mình, phải có một tinh thần tốt thì bạn mới có được một thái độ tốt và điều này ảnh hưởng trực tiếp đến cách hành xử của bạn ( điều mà các nhà tuyển dụng luôn nhìn nhận để đánh giá cách bạn làm việc hay hình dung ra bạn thế nào trong tương lại).Nói chung việc chuẩn bị tinh thần chính là sự chuẩn bị từ chính bên trong con người bạn, một số nhà tuyển dụng không cho bạn thời gian sau cuộc hẹn phỏng vấn nhiều hơn 1 ngày, cho nên trước khi nộp đơn xin việc ở bất cứ công ty nào bạn đều phải chuẩn bị mọi thứ kỹ càng từ trước đó rồi chứ không phải đợi đến khi được gọi phỏng vấn mới chuẩn bị. Hãy đảm bảo rằng bạn đã tìm hiểu thông tin về vị trí công việc xuất nhập khẩu bạn đăng kí, thông tin về công ty xuất nhập khẩu đó. Thực tế trong rất nhiều cuộc phỏng vấn , nhà tuyển dụng họ thường đưa ra những câu hỏi để xem bạn đã tìm hiểu kỹ về doanh nghiệp hay chưa bằng cách hỏi về những hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp chẳng hạn. Và cuối cùng, hãy thể hiện sự chuyên nghiệp của bạn bằng cách đi sớm hơn với lịch hẹn phỏng vấn một chút, ăn mặc quần áo gọn gàng, lịch sự
2. Giai đoạn trong phỏng vấn
Đây được đánh giá là giai đoạn quan trọng nhất, các câu hỏi thường gặp là
- Anh chị hãy giới thiệu về ban thân
- Anh chị biết gì về hoạt động của công ty?
- Tại sao anh chị lại muốn nộp đơn vào vị trí công việc này
- Điểm mạnh, điểm yếu lớn nhất của anh chị là gì?
- Kinh nghiệm của anh chị trong công việc này
- Tại sao anh chị lại nghỉ công việc cũ
- Nếu được làm ở ví trí này, kế hoạch của anh chị để phát triển là như thế nào?
3. Sau phỏng vấn
- Thực tế chỉ ra rằng thái độ của bạn sẽ là yếu tố được ghi nhận đầu tiên mà không phải kỹ năng. Hãy luôn là người lịch thiệp , dù rằng sau buổi phỏng vân bạn có thể không được chọn
- Nếu có thể hãy viết một lá thư ngắn gọn với nội dung cảm ơn nhà tuyển dụng, và thêm một vài thông tin chưa thảo luận kỹ hay thiếu sót trong cuộc phỏng vấn trước đó. Thực ra việc làm này cốt là để khơi gợi lại trong tâm trí nhà tuyển dụng hình ảnh bạn lần nữa và để họ thấy rằng bạn là người cầu thị với công việc ra sao
- Nếu bạn thất bại trong lần phỏng vấn đó, thì bạn nên xem lại mọi thứ và tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình cho những lần phỏng vấn tiếp theo.
Chia sẻ trên mình nghĩ không chỉ là kinh nghiệm đi phỏng vấn xin việc xuất nhập khẩu mà bất cứ ngành nghề nào cũng hết sức cần thiết
Bài viết liên quan
Bài viết mới