Nguyễn Phú Trần Tình
New member
- Bài viết
- 1
- Reaction score
- 0
Tình huống:
Năm 1994, một công ty nhập khẩu Việt Nam kiện người bán hàng Hàn Quốc tại Trọng tài quốc tế Việt Nam do gian lận trong giao hàng và vi phạm cam kết hợp đồng thương mại.
Tình tiết:
- Bộ chứng từ hoàn hảo, nên Ngân hàng phát hành chấp nhận hối phiếu.
- Nhà nhập khẩu chấp nhận bộ chứng từ và đã dùng nó đi nhận hàng.
- Trong quá trình nhận hàng, nhà nhập khẩu đã phát hiện có gian lận và vi phạm hợp đồng thương mại.
- Nhà nhập khẩu kiện nhà xuất khẩu lên Trọng tài quốc tế Việt Nam.
- Tòa phán quyết: "Người bán buộc phải nhận lại hàng, đến bù thiệt hạo do giao hàng không đúng hợp đồng và chịu án phí".
- Căn cứ vào phán quyết Trọng tài, người nhập khẩu Việt Nam yêu cầu Ngân hàng phát hành L/C trả lại tài sản thế chấp và yêu cầu hủy bỏ thanh toán.
Câu hỏi:
1.Ngân hàng phát hành có phải thanh toán hối phiếu khi đến hạn? Căn cứ?
- Theo quy tắc UCP và theo luật hối phiếu, khi ngân hàng đã chấp nhận hối phiều thì phải thanh toán khi đến hạn.
- Điều 5, UCP 600: Ngân hàng giao dịch bằng chứng từ chứ không giao dịch bằng hàng hóa mà các chứng từ liên quan đến.
- Người mua kiện người bán theo hợp đồng thương mạo; quyết định của trọng tài cũng không đề cập đến việc thanh toán L/C.
- Ngoài ra, ở Việt Nam không có một văn bản nào điều chỉnh nghĩa vụ, trách nhiệm của Ngân hàng phát hành khi có sự kiện tụng giữa hai bên mua bán.
2. Quan điểm của trọng tài về thanh toán L/C: "Với phán quyết trả lại hàng hóa thì đương nhiên việc thanh toán không còn giá trọ nữa?". Đây là suy diễn đúng hay sai? Với quan điểm này của trọng tài, Ngân hàng phát hành có phải giải chấp tài sản cho nhà nhập khẩu? học logistics ở đâu tốt
Kết luận: Ngân hàng phát hành chỉ được đình chỉ thanh toán L/C khi tòa tuyên án, hoặc trọng tài phán quyết hủy bỏ việc thanh toán chứ không thể suy diễn như trên được. Có thể coi đây là thiếu sót của trọng tài, nên đã gây khó khăn cho các bên. Do đó, về lý (Theo UCP) Ngân hàng phát hành vẫn được phép và vẫn phải thanh toán và không giải chấp cho khách hàng. Vậy, nếu ngân hàng thanh toán L/C, thì người mở có quyền kiện Ngân hàng phát hành không? và trọng tài sẽ nói gì? Đây là khoảng trống của Pháp luật Việt Nam!
3.Mỗi quốc gia cần có văn bản pháp lý bổ sung cho UCP
Năm 1994, một công ty nhập khẩu Việt Nam kiện người bán hàng Hàn Quốc tại Trọng tài quốc tế Việt Nam do gian lận trong giao hàng và vi phạm cam kết hợp đồng thương mại.
Tình tiết:
- Bộ chứng từ hoàn hảo, nên Ngân hàng phát hành chấp nhận hối phiếu.
- Nhà nhập khẩu chấp nhận bộ chứng từ và đã dùng nó đi nhận hàng.
- Trong quá trình nhận hàng, nhà nhập khẩu đã phát hiện có gian lận và vi phạm hợp đồng thương mại.
- Nhà nhập khẩu kiện nhà xuất khẩu lên Trọng tài quốc tế Việt Nam.
- Tòa phán quyết: "Người bán buộc phải nhận lại hàng, đến bù thiệt hạo do giao hàng không đúng hợp đồng và chịu án phí".
- Căn cứ vào phán quyết Trọng tài, người nhập khẩu Việt Nam yêu cầu Ngân hàng phát hành L/C trả lại tài sản thế chấp và yêu cầu hủy bỏ thanh toán.
Câu hỏi:
1.Ngân hàng phát hành có phải thanh toán hối phiếu khi đến hạn? Căn cứ?
- Theo quy tắc UCP và theo luật hối phiếu, khi ngân hàng đã chấp nhận hối phiều thì phải thanh toán khi đến hạn.
- Điều 5, UCP 600: Ngân hàng giao dịch bằng chứng từ chứ không giao dịch bằng hàng hóa mà các chứng từ liên quan đến.
- Người mua kiện người bán theo hợp đồng thương mạo; quyết định của trọng tài cũng không đề cập đến việc thanh toán L/C.
- Ngoài ra, ở Việt Nam không có một văn bản nào điều chỉnh nghĩa vụ, trách nhiệm của Ngân hàng phát hành khi có sự kiện tụng giữa hai bên mua bán.
2. Quan điểm của trọng tài về thanh toán L/C: "Với phán quyết trả lại hàng hóa thì đương nhiên việc thanh toán không còn giá trọ nữa?". Đây là suy diễn đúng hay sai? Với quan điểm này của trọng tài, Ngân hàng phát hành có phải giải chấp tài sản cho nhà nhập khẩu? học logistics ở đâu tốt
Kết luận: Ngân hàng phát hành chỉ được đình chỉ thanh toán L/C khi tòa tuyên án, hoặc trọng tài phán quyết hủy bỏ việc thanh toán chứ không thể suy diễn như trên được. Có thể coi đây là thiếu sót của trọng tài, nên đã gây khó khăn cho các bên. Do đó, về lý (Theo UCP) Ngân hàng phát hành vẫn được phép và vẫn phải thanh toán và không giải chấp cho khách hàng. Vậy, nếu ngân hàng thanh toán L/C, thì người mở có quyền kiện Ngân hàng phát hành không? và trọng tài sẽ nói gì? Đây là khoảng trống của Pháp luật Việt Nam!
3.Mỗi quốc gia cần có văn bản pháp lý bổ sung cho UCP
Bài viết liên quan
Được quan tâm
Bài viết mới