Nguyễn Công Thành Đạt
New member
- Bài viết
- 1
- Reaction score
- 0
Phân biệt tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng
Tín dụng thương mại (Commercial Credit) là những khoản vay mượn giữa các công ty với nhau và bằng hàng hóa chứ không phải bằng tiền. Vì khoản tín dụng bằng hàng hóa nên gọi tín dụng thương mại. Đối với các nước đang phát triển, đây là nguồn tín dụng rất quan trọng để các doanh nghiệp phát triển sản xuất. Tín dụng thương mại chủ yếu là nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vật tư và luôn có sự bảo lãnh của ngân hàng bằng L/C trả chậm. Sau khi hối phiếu trả chậm được Ngân hàng phát hành chấp nhận, các Ngân hàng thương mại có thể chiết khấu hối phiếu đó theo yêu cầu của người hưởng. Do đó, khoản tín dụng người bán cấp cho người mua đã trở thành khoản nợ của Ngân hàng phát hành đối với Ngân hàng chiết khấu, nghĩa là ngân hàng nước xuất khẩu cấp một khoản tín dụng cho ngân hàng nước nhập khẩu, tức tín dụng giữa hai ngân hàng với nhau. Do đó, tín dụng này được gọi là tín dụng ngân hàng (Bank credit).
Do tín dụng thương mại có thể trở thành tín dụng ngân hàng, nên người bán dù không có vốn vẫn có thể cấp tín dụng thương mại cho người mua. Đây được xem là chức năng nổi bật của hệ thống ngân hàng trên thế giới trong việc tài trợ và thúc đẩy thương mại quốc tế. khóa học xuất nhập khẩu
Về nguyên lý, L/C trả ngay không cần hối phiếu. Nhưng theo thói quen, và để tạo tâm lý hoàn hảo, người mua và người bán vẫn thỏa thuận là L/C trả ngay phải kèm hối phiếu. Đối với L/C trả chậm có hối phiếu, thì hối phiếu phải được Ngân hàng phát hành ghi: "Accepted, date...signed on behalf of..." vào mặt trước hoặc mặt sau hối phiếu. Nghiệp vụ này gọi là chấp nhận hối phiếu (Banker's Acceptance). Hối phiếu kỳ hạn đã được chấp nhận trở thành công cụ tài chính hữu hiệu đối với người hưởng L/C hoặc chủ sở hữu. Họ sẽ chuyển hối phiếu thành tiền thông qua nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu (Discount). Tuy nhiên việc có chiết khấu hối phiếu được hay không còn phụ thuộc vào chất lượng của hối phiếu, tức phụ thuộc vào khả năng thanh toán của ngân hàng chấp nhận và mức độ rủi ro quốc gia của nước con nợ.
Tín dụng thương mại (Commercial Credit) là những khoản vay mượn giữa các công ty với nhau và bằng hàng hóa chứ không phải bằng tiền. Vì khoản tín dụng bằng hàng hóa nên gọi tín dụng thương mại. Đối với các nước đang phát triển, đây là nguồn tín dụng rất quan trọng để các doanh nghiệp phát triển sản xuất. Tín dụng thương mại chủ yếu là nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vật tư và luôn có sự bảo lãnh của ngân hàng bằng L/C trả chậm. Sau khi hối phiếu trả chậm được Ngân hàng phát hành chấp nhận, các Ngân hàng thương mại có thể chiết khấu hối phiếu đó theo yêu cầu của người hưởng. Do đó, khoản tín dụng người bán cấp cho người mua đã trở thành khoản nợ của Ngân hàng phát hành đối với Ngân hàng chiết khấu, nghĩa là ngân hàng nước xuất khẩu cấp một khoản tín dụng cho ngân hàng nước nhập khẩu, tức tín dụng giữa hai ngân hàng với nhau. Do đó, tín dụng này được gọi là tín dụng ngân hàng (Bank credit).
Do tín dụng thương mại có thể trở thành tín dụng ngân hàng, nên người bán dù không có vốn vẫn có thể cấp tín dụng thương mại cho người mua. Đây được xem là chức năng nổi bật của hệ thống ngân hàng trên thế giới trong việc tài trợ và thúc đẩy thương mại quốc tế. khóa học xuất nhập khẩu
Về nguyên lý, L/C trả ngay không cần hối phiếu. Nhưng theo thói quen, và để tạo tâm lý hoàn hảo, người mua và người bán vẫn thỏa thuận là L/C trả ngay phải kèm hối phiếu. Đối với L/C trả chậm có hối phiếu, thì hối phiếu phải được Ngân hàng phát hành ghi: "Accepted, date...signed on behalf of..." vào mặt trước hoặc mặt sau hối phiếu. Nghiệp vụ này gọi là chấp nhận hối phiếu (Banker's Acceptance). Hối phiếu kỳ hạn đã được chấp nhận trở thành công cụ tài chính hữu hiệu đối với người hưởng L/C hoặc chủ sở hữu. Họ sẽ chuyển hối phiếu thành tiền thông qua nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu (Discount). Tuy nhiên việc có chiết khấu hối phiếu được hay không còn phụ thuộc vào chất lượng của hối phiếu, tức phụ thuộc vào khả năng thanh toán của ngân hàng chấp nhận và mức độ rủi ro quốc gia của nước con nợ.
Bài viết liên quan
Được quan tâm
Bài viết mới