Gihugroup
New member
- Bài viết
- 24
- Reaction score
- 1
Phần mềm quản lý sàn vận chuyển là website điện tử cho chủ xe và người có nhu cầu vận chuyển, các dịch vụ cung ứng cho chủ hàng và lái xe,… Mô hình chính của sàn là giao dịch trực tuyến, trao đổi thông tin trực tiếp và thu phí dịch vụ online.
Nơi đây tạo điều kiện kết nối các hình thức vận tải với khách hàng, giúp đơn vị vận tải có khả năng khai thác triệt để ưu thế vận tải hai chiều và giảm chi phí cho người dùng.
Phương thức hoạt động này không còn cần đến các công ty forwarder . Vì tính phức tạp và rủi ro mất hàng khá cao, nên phương thức hoạt động này không được ưa chuộng.
Phần mềm quản lý sàn vận chuyển
Các bên tham gia Phần mềm quản lý sàn vận chuyển cần đăng kí tài khoản ở trên sàn cùng với một khoản phí nhỏ để đăng tin và tìm kiếm dịch vụ hoặc khách hàng.
Một số vai trò và ưu điểm của phương thức hoạt động này có thể kể đến như:
Từ năm 2015, các sàn giao dịch vận tải hàng hóa đã được cấp phép hoạt động, hỗ trợ cho dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu như vinatrucking.com; ecotruck.vn; bonbon24h.vn; sanvanchuyen.vn; logivan.com;…
Tuy nhiên, tình hình của các sàn giao dịch hàng hóa xuất nhập khẩu lại khá khó khăn và trì trệ, không có nhiều phát triển vượt bậc vì sự ngần ngại của khách hàng và tâm lý muốn được giao dịch tận nơi mới yên tâm của chủ hàng hóa.
Các bên được ưu đãi về thuế suất cũng như các chính sách xã hội khác, đảm bảo quyền lợi cho các tài xế tham gia phương thức giao dịch này.
Bên cạnh đó, khách hàng ngày càng có nhiều nhu cầu giao dịch trực tuyến với đơn vị vận tải, đảm bảo lượng cầu lớn, mang đến tiềm năng phát triển vô cùng lớn cho các sàn giao dịch.
Do đó, các sàn thương mại vận tải ở Việt Nam đang đối mặt với những rủi ro hiển hiện như:
Nơi đây tạo điều kiện kết nối các hình thức vận tải với khách hàng, giúp đơn vị vận tải có khả năng khai thác triệt để ưu thế vận tải hai chiều và giảm chi phí cho người dùng.
Để tham gia, các bên cần đăng đầy đủ thông tin về khả năng cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa, các loại hàng hóa cần chuyên chở và chi phí mua bán dịch vụ logistics này. Các bên tham gia trong sàn giao dịch bao gồm:
Đơn vị vận tải hàng hóa và hành khách
Khách hàng có nhu cầu vận tải
Chủ sàn giao dịch
Phân loại các loại sàn thương mại vận tải
Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều cách thức và loại hình sàn giao dịch vận tải trực tuyến. Tùy theo tính năng và đặc điểm mà có thể phân loại sàn giao dịch vận tải thành nhiều loại hình đa dạng.Phân loại theo hình thức vận tải trong Phần mềm quản lý sàn vận chuyển
Sàn vận tải đường bộ:
Sàn vận tải đường biển:
Phương thức hoạt động này không còn cần đến các công ty forwarder . Vì tính phức tạp và rủi ro mất hàng khá cao, nên phương thức hoạt động này không được ưa chuộng.
Phân loại theo đặc điểm hàng hóa
Vận tải hàng hóa:
Vận tải hành khách:
Các sàn giao dịch vận tải hoạt động thế nào?
Ban đầu, các sàn giao dịch thương mại điện tử cho dịch vụ vận tải hàng hóa và hành khách này được xem là các trang web mà chủ hàng có thể đăng thông tin về nhu cầu vận chuyển .Các bên tham gia Phần mềm quản lý sàn vận chuyển cần đăng kí tài khoản ở trên sàn cùng với một khoản phí nhỏ để đăng tin và tìm kiếm dịch vụ hoặc khách hàng.
Vai trò của sàn giao dịch vận chuyển người và hàng hóa trực tuyến
Với xu hướng phát triển toàn cầu hóa của thương mại điện tử, mọi thứ khách hàng cần đều có thể được tìm thấy ở trên Internet và hệ thống ứng dụng tiện ích, việc phát triển sàn giao dịch vận tải online là vô cùng quan trọng và cần thiết.Một số vai trò và ưu điểm của phương thức hoạt động này có thể kể đến như:
Loại bỏ trung gian, hỗ trợ giao dịch trực tiếp:
Xác định rõ trách nhiệm của các bên:
Thời gian giao dịch và vận chuyển được rút ngắn:
Giảm chi phí vận tải:
- Đơn giản hóa các thủ tục, giấy tờ:
Tình hình phát triển của các sàn giao dịch vận tải ở thị trường Việt Nam
Với nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách ngày càng tăng cao, các sàn thương mại vận tải trực tuyến đã được thành lập và kết nối nhu cầu vận tải giữa khách hàng và chủ xe để giảm lượng xe chạy rỗng và giảm chi phí vận tải một cách tối ưu nhất.Từ năm 2015, các sàn giao dịch vận tải hàng hóa đã được cấp phép hoạt động, hỗ trợ cho dịch vụ vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu như vinatrucking.com; ecotruck.vn; bonbon24h.vn; sanvanchuyen.vn; logivan.com;…
Đối với ngành vận tải hành khách, các sàn giao dịch như Grab, Gojek, Be,… đang phát triển rất mạnh mẽ, đảm bảo mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất.
Doanh số hàng năm của các ngành vận tải hành khách trực tuyến đều rất khả quan, các sàn giao dịch còn tích hợp ứng dụng giao hàng trên các đoạn đường cự ly ngắn và trung bình, đi chợ, mua sắm online,… để tối đa hóa trải nghiệm người dùng.Tuy nhiên, tình hình của các sàn giao dịch hàng hóa xuất nhập khẩu lại khá khó khăn và trì trệ, không có nhiều phát triển vượt bậc vì sự ngần ngại của khách hàng và tâm lý muốn được giao dịch tận nơi mới yên tâm của chủ hàng hóa.
Những lợi thế của sàn giao dịch vận tải online
Với mục tiêu điện tử hóa các ngành công nghiệp, giảm thiểu giấy tờ và các thủ tục, cũng như tối ưu hóa chi phí cho các bên tham gia, chính phủ Việt Nam đã có rất nhiều chính sách ưu đãi cho các sàn giao dịch thương mại vận tải trực tuyến.Các bên được ưu đãi về thuế suất cũng như các chính sách xã hội khác, đảm bảo quyền lợi cho các tài xế tham gia phương thức giao dịch này.
Bên cạnh đó, khách hàng ngày càng có nhiều nhu cầu giao dịch trực tuyến với đơn vị vận tải, đảm bảo lượng cầu lớn, mang đến tiềm năng phát triển vô cùng lớn cho các sàn giao dịch.
Khó khăn khi phát triển sàn thương mại vận tải trực tuyến (Phần mềm quản lý sàn vận chuyển)
Tuy nhiên, vì phương thức vận tải giao dịch trực tuyến này là một hình thức giao dịch mới, thực hiện hoàn toàn trên Internet nên ẩn chứa rất nhiều rủi ro và có khả năng ảnh hưởng tiêu cực đến người dùng.Do đó, các sàn thương mại vận tải ở Việt Nam đang đối mặt với những rủi ro hiển hiện như:
Rủi ro từ hành khách:
Rủi ro từ đơn vị vận tải:
Thói quen của thị trường:
Bài viết liên quan
Được quan tâm
Bài viết mới