Phùng Kha
New member
- Bài viết
- 1
- Reaction score
- 0
Vụ Vinahandcoop
Ngày 10/4/1994, Liên Minh Sản xuất Thương mại Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (Vinahandcoop) Hà Nội đã ký hợp đồng số 105/VN với xí nghiệp Mỹ nghệ Ngọc Đô, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc mua lô hàng mỹ nghệ bằng đá ngọc bích trị giá 948.121 USD với ý định sẽ tái xuất khẩu cho công ty Lombard San Francisco, Hoa kỳ qua công ty trung gian Wang Yick Investment Co. Ltd Hongkong theo hợp đồng 102/VN ngày 09/10/1994 với số tiền 1.052.900 USD.
Vinahandcoop tham gia chương trình này nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu và kiếm được lợi nhuận trên 100.000 USD, một kế hoạch tốt đẹp và hấp dẫn. Nhưng Vinahandcoop đã bị lừa bởi một kế hoạch có chủ ý từ lâu, rất tinh vi và hoàn hảo. học logistics ở đâu tốt
Sau đây là một số tình tiết làm cơ sỏ rút ra bài học:
1. Tại sao Vinahandcoop ký hợp đồng?
Vinahandcoop được các thương gia ngoại quốc thuyết phục rằng: "Nếu để phía Trung Quốc xuất khẩu trực tiếp sang Mỹ thì phải chịu thuế cao và thủ tục mất nhiều thời gian, nên họ đề nghị Vinahandcoop mua hàng tạm nhập tái xuất để giảm thuế và do đó Vinahandcoop được hưởng hoa hồng trên 100.000 USD".
Lời bình: Tại thời điểm này, Trung Quốc đã đạt được quy chế "Tối huệ quốc" với Hoa Kỳ tại Hongkong, có mạng lưới công ty xuất nhập khẩu đồ sộ thừa khả năng đảm nhiệm việc tái xuất hàng hóa sang Mỹ... là những lợi thế vượt trội so với Việt Nam.
2.Vinahandcoop ký hợp đồng như thế nào?
Để phòng ngừa rủi ro và tránh phải bỏ vốn, các thương vụ tạm nhập tái xuất thường được thực hiện bằng hợp đồng đại lý để hưởng hoa hồng, nhưng Vinahandcoop lại thực hiện ký hai hợp đồng "mua đứt bán đoạn". Như vậy Vinahandcoop một mặt phải bỏ vốn (đi vay ngân hàng) để thực hiện hợp đồng, mặt khác rủi ro có thể xảy ra là rất lớn vì thương vụ liên quan đến hai hợp đồng mua bán độc lập.
Lời bình:
- Phải chăng Vinahandcoop đã khờ khạo về thương trường? Hay hám lợi vì ký hai hợp đồng như vậy sẽ có lãi nhiều hơn?
- Vinahandcoop im lặng thực hiện thương vụ, nên đã phớt lờ ý kiến chuyên minn từ phía ngân hàng. Vietcombank là ngân hàng thông báo L/C, nhưng không được thông báo trước nên đã không có cơ hội để tư vấn về thương vụ cũng như lựa chọn phương thức thanh toán.
3.Sai sót của Vietcombank là gì?
Mặc dù nhận được bức điện không có khóa mã nhưng vẫn thông báo cho Vinahandcoop mà "quên" không gạch chữ "Tested" in sẵn trên thông báo. Phải chăng đây là giọt nước cuối cùng làm tràn ly nước.
Ngày 10/4/1994, Liên Minh Sản xuất Thương mại Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (Vinahandcoop) Hà Nội đã ký hợp đồng số 105/VN với xí nghiệp Mỹ nghệ Ngọc Đô, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc mua lô hàng mỹ nghệ bằng đá ngọc bích trị giá 948.121 USD với ý định sẽ tái xuất khẩu cho công ty Lombard San Francisco, Hoa kỳ qua công ty trung gian Wang Yick Investment Co. Ltd Hongkong theo hợp đồng 102/VN ngày 09/10/1994 với số tiền 1.052.900 USD.
Vinahandcoop tham gia chương trình này nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu và kiếm được lợi nhuận trên 100.000 USD, một kế hoạch tốt đẹp và hấp dẫn. Nhưng Vinahandcoop đã bị lừa bởi một kế hoạch có chủ ý từ lâu, rất tinh vi và hoàn hảo. học logistics ở đâu tốt
Sau đây là một số tình tiết làm cơ sỏ rút ra bài học:
1. Tại sao Vinahandcoop ký hợp đồng?
Vinahandcoop được các thương gia ngoại quốc thuyết phục rằng: "Nếu để phía Trung Quốc xuất khẩu trực tiếp sang Mỹ thì phải chịu thuế cao và thủ tục mất nhiều thời gian, nên họ đề nghị Vinahandcoop mua hàng tạm nhập tái xuất để giảm thuế và do đó Vinahandcoop được hưởng hoa hồng trên 100.000 USD".
Lời bình: Tại thời điểm này, Trung Quốc đã đạt được quy chế "Tối huệ quốc" với Hoa Kỳ tại Hongkong, có mạng lưới công ty xuất nhập khẩu đồ sộ thừa khả năng đảm nhiệm việc tái xuất hàng hóa sang Mỹ... là những lợi thế vượt trội so với Việt Nam.
2.Vinahandcoop ký hợp đồng như thế nào?
Để phòng ngừa rủi ro và tránh phải bỏ vốn, các thương vụ tạm nhập tái xuất thường được thực hiện bằng hợp đồng đại lý để hưởng hoa hồng, nhưng Vinahandcoop lại thực hiện ký hai hợp đồng "mua đứt bán đoạn". Như vậy Vinahandcoop một mặt phải bỏ vốn (đi vay ngân hàng) để thực hiện hợp đồng, mặt khác rủi ro có thể xảy ra là rất lớn vì thương vụ liên quan đến hai hợp đồng mua bán độc lập.
Lời bình:
- Phải chăng Vinahandcoop đã khờ khạo về thương trường? Hay hám lợi vì ký hai hợp đồng như vậy sẽ có lãi nhiều hơn?
- Vinahandcoop im lặng thực hiện thương vụ, nên đã phớt lờ ý kiến chuyên minn từ phía ngân hàng. Vietcombank là ngân hàng thông báo L/C, nhưng không được thông báo trước nên đã không có cơ hội để tư vấn về thương vụ cũng như lựa chọn phương thức thanh toán.
3.Sai sót của Vietcombank là gì?
Mặc dù nhận được bức điện không có khóa mã nhưng vẫn thông báo cho Vinahandcoop mà "quên" không gạch chữ "Tested" in sẵn trên thông báo. Phải chăng đây là giọt nước cuối cùng làm tràn ly nước.
Bài viết liên quan
Được quan tâm
Bài viết mới