1.Quy định về cách tính thời gian bốc, dỡ hàng hoá
Cách 1: Quy định theo thời gian vào một ngày nào đó cụ thể
Vấn đè tranh chấp về khái niệm "ngày" rất dễ xảy ra, các bên có liên quan cần quy định cụ thể về ngày trong hợp đồng thuê tàu theo nghĩa bao gồm:
- Ngày: là ngày theo lịch.
- Ngày liên tục (Running Days hoặc Consecutive Days): là những ngày kế tiếp nhau trên lịch kể cả ngày lễ và chủ nhật.
- Ngày làm việc: Căn cứ theo ngày làm việc chính thức mà chính phủ quy định tại các nước hay các cảng có liên quan.
Ở đây chỉ nói đến tính chất của ngày đó là ngày làm việc mà không quan tâm đến việc có tiến hành xếp dỡ hay không, nên chẳng hạn chỉ xếp dỡ 2 tiếng một ngày thì vẫn cứ được tính là 1 ngày.
- Ngày làm việc 24 giờ : căn cứ 24 giờ làm việc được tính là 1 ngày dù mất nhiều ngày mới làm được tổng 24 giờ. định nghĩa này dựa theo số giờ làm việc, khi nào số giờ đó đủ 24h thì được tính là 1 ngày.
- Ngày làm việc thời tiết tốt: Căn cứ vào ngày làm việc đó tại cảng nếu có thời tiết tốt thì được phép tiến hành công việc xếp dỡ hàng. Những ngày có thời tiết xấu như mưa, bão, gió lớn thì không thể tiến hành xếp hay dỡ hàng nên không được tính vào thời gian xếp dỡ hàng.
Thời gian xếp dỡ hàng phổ biến nhất trong hàng hải quốc tế làngày làm việc 24 giờ thời tiết tốt.
Hợp đồng phải quy định rõ chủ nhật, ngày lễ tránh xay ra tranh chấp có liên quan. Theo đó nên xác định:
- Chủ nhât: Căn cứ theo hợp đồng thì nấu ngày này làm ngày có xếp dỡ hàng thì vẫn tiến hành kể cả đó có có phải là ngày nghỉ thông thường như quy đinh của Nha nước hay không
- Ngày lễ bao gồm những ngày lễ quốc gia và những ngày lễ quốc tế. Có tính vào thời gian xếp dỡ hàng trong ngày này hay không là do hợp đồng quy định.
Từ những khái niêm về "ngày" ở trên, ta thấy thời gian tính làm hàng khác hẳn so với thời gian là ngày tính trên lịch thông thường. Trong phương thức thuê tàu chuyến, có thể áp dụng một số quy định thời gian xếp hàng và dỡ hàng như sau:
+ Thời gian cho phép xếp hàng là 7 ngày thời tiết tốt 24 giờ liên tục, không kể ngày lễ và chủ nhật
+ Thời gian cho phép dỡ hàng là 7 ngày làm việc thời tiết tốt 24 giờ liên tục không kể ngày lễ và chủ nhật, dù có làm cũng không tính.
Cách quy định này giống như cách trên nhưng rõ ràng hơn và rất có lợi cho người thuê tàu.
+ Thời gian cho phép xếp và dỡ hàng là 15 ngày làm việc thời tiết tốt 24 giờ liên tục, tính cả chủ nhật và ngày lễ
Cách 2: Quy định mức xếp dỡ hàng hóa cho toàn tàu hoặc cho một máng trong ngày. Điều này được áp dụng đặc biệt cho hàng rời.
- Nếu mức xếp dỡ cho toàn tàu là 1500 MT mỗi ngày làm việc thời tiết tốt 24 giờ liên tục, không tính ngày lễ và chủ nhật, dù có làm cũng không tính
- Nếu mức xếp dỡ cho từng máng là 150 MT mỗi ngày làm việc thời tiết tốt 24 giờ liên tục, không tính ngày lễ và chủ nhật, dù có làm cũng không tính.
Thời gian cho phép có thể tính quy định riêng cho xếp hàng, cho dỡ hàng tức là tính thưởng phạt riêng cho từng cảng, hoặc quy định thời gian cho phép chung cả xếp và dỡ hàng, tức là sau khi hoàn thành tất cả việc xếp và dỡ hàng mới tính thưởng phạt.
Trong hợp đồng cũng phải quy định rõ: thời gian tàu phải chờ ở bến, tàu chưa vào cầu, vào cảng, chưa làm xong thủ tục y tế, hải quan có được tính vào thời gian làm hàng hay không.
Để đảm bảo quyền lợi cho mình, chủ tàu thường quy định "W,W,W,W", nghĩa là: "thời gian xếp dỡ hàng vẫn tính dù tàu đã vào cảng, vào cầu, làm thủ tục hải quan, thủ tục vệ sinh dịch tễ hay chưa".
W: Whether in port or not: Thời gian xếp, dỡ hàng vẫn tính dù tàu đã vào cảng
W: Whether in berth or not: Thời gian xếp, dỡ hàng vẫn tính dù tàu đã vào cầu
W: Whether in free pratique or not: Làm thủ tục hải quan
W: Whether in customs cleared or not: Thủ tục vệ sinh dịch tễ
Ngoài ra hợp đồng nên quy định có hay không miễn trừ tính thời gian làm hàng trong các điều kiện đặc biệt như đình công , chiến tranh … khiến cho việc xếp dỡ hàng bị gián đoạn
2.Thưởng phạt trong xếp dỡ hàng
Khi thỏa thuận về thời gian xếp dỡ phải quy định cả mức thưởng xếp dỡ nhanh và phạt xếp dỡ chậm:
Nguyên tắc của phạt xếp dỡ chậm là: khi đã phạt thì luôn luôn bị phạt (One on Demurrage, Always on Demurrage), tức là một khi đã bị phạt thì những ngày tiếp theo kể cả chủ nhật, ngày lễ hoặc ngày xấu trời cũng bị phạt, trừ khi có quy định sẽ không phạt vào ngày lễ và chủ nhật.
Mức tiền thưởng xếp dỡ nhanh thường chỉ bằng một nửa mức tiền phạt. Việc thưởng phạt cho thời gian nào có 2 cách quy định :
+ Thưởng cho tất cả thời gian tiết kiệm được (For all time saved), tức là tính cả ngày lễ và chủ nhật.
+ Chỉ thưởng cho thời gian làm việc tiết kiệm được (For all working time saved) có nghĩa là ngày lễ và chủ nhật không được tính.
Việc thanh toán tiền thưởng phạt xếp dỡ giữa ai với ai, vào thời gian nào, ở đâu…cũng cần được quy định cụ thể trong hợp đồng để tránh tranh chấp xảy ra.
Ví dụ: "Việc thanh toán thưởng phạt xếp dỡ giữa chủ tàu và người thuê tàu trong vòng 1 tháng kể từ ngày thuyền trưởng ký vào biên bản thực tế (Statement of Facts=SOF)".
Cộng đồng xuất nhập khẩu cùng chia sẻ thêm thông tin về vận đơn có thể thay đổi trên weblogistics này đi nào.
Cách 1: Quy định theo thời gian vào một ngày nào đó cụ thể
Vấn đè tranh chấp về khái niệm "ngày" rất dễ xảy ra, các bên có liên quan cần quy định cụ thể về ngày trong hợp đồng thuê tàu theo nghĩa bao gồm:
- Ngày: là ngày theo lịch.
- Ngày liên tục (Running Days hoặc Consecutive Days): là những ngày kế tiếp nhau trên lịch kể cả ngày lễ và chủ nhật.
- Ngày làm việc: Căn cứ theo ngày làm việc chính thức mà chính phủ quy định tại các nước hay các cảng có liên quan.
Ở đây chỉ nói đến tính chất của ngày đó là ngày làm việc mà không quan tâm đến việc có tiến hành xếp dỡ hay không, nên chẳng hạn chỉ xếp dỡ 2 tiếng một ngày thì vẫn cứ được tính là 1 ngày.
- Ngày làm việc 24 giờ : căn cứ 24 giờ làm việc được tính là 1 ngày dù mất nhiều ngày mới làm được tổng 24 giờ. định nghĩa này dựa theo số giờ làm việc, khi nào số giờ đó đủ 24h thì được tính là 1 ngày.
- Ngày làm việc thời tiết tốt: Căn cứ vào ngày làm việc đó tại cảng nếu có thời tiết tốt thì được phép tiến hành công việc xếp dỡ hàng. Những ngày có thời tiết xấu như mưa, bão, gió lớn thì không thể tiến hành xếp hay dỡ hàng nên không được tính vào thời gian xếp dỡ hàng.
Thời gian xếp dỡ hàng phổ biến nhất trong hàng hải quốc tế làngày làm việc 24 giờ thời tiết tốt.
Hợp đồng phải quy định rõ chủ nhật, ngày lễ tránh xay ra tranh chấp có liên quan. Theo đó nên xác định:
- Chủ nhât: Căn cứ theo hợp đồng thì nấu ngày này làm ngày có xếp dỡ hàng thì vẫn tiến hành kể cả đó có có phải là ngày nghỉ thông thường như quy đinh của Nha nước hay không
- Ngày lễ bao gồm những ngày lễ quốc gia và những ngày lễ quốc tế. Có tính vào thời gian xếp dỡ hàng trong ngày này hay không là do hợp đồng quy định.
Từ những khái niêm về "ngày" ở trên, ta thấy thời gian tính làm hàng khác hẳn so với thời gian là ngày tính trên lịch thông thường. Trong phương thức thuê tàu chuyến, có thể áp dụng một số quy định thời gian xếp hàng và dỡ hàng như sau:
+ Thời gian cho phép xếp hàng là 7 ngày thời tiết tốt 24 giờ liên tục, không kể ngày lễ và chủ nhật
+ Thời gian cho phép dỡ hàng là 7 ngày làm việc thời tiết tốt 24 giờ liên tục không kể ngày lễ và chủ nhật, dù có làm cũng không tính.
Cách quy định này giống như cách trên nhưng rõ ràng hơn và rất có lợi cho người thuê tàu.
+ Thời gian cho phép xếp và dỡ hàng là 15 ngày làm việc thời tiết tốt 24 giờ liên tục, tính cả chủ nhật và ngày lễ
Cách 2: Quy định mức xếp dỡ hàng hóa cho toàn tàu hoặc cho một máng trong ngày. Điều này được áp dụng đặc biệt cho hàng rời.
- Nếu mức xếp dỡ cho toàn tàu là 1500 MT mỗi ngày làm việc thời tiết tốt 24 giờ liên tục, không tính ngày lễ và chủ nhật, dù có làm cũng không tính
- Nếu mức xếp dỡ cho từng máng là 150 MT mỗi ngày làm việc thời tiết tốt 24 giờ liên tục, không tính ngày lễ và chủ nhật, dù có làm cũng không tính.
Thời gian cho phép có thể tính quy định riêng cho xếp hàng, cho dỡ hàng tức là tính thưởng phạt riêng cho từng cảng, hoặc quy định thời gian cho phép chung cả xếp và dỡ hàng, tức là sau khi hoàn thành tất cả việc xếp và dỡ hàng mới tính thưởng phạt.
Trong hợp đồng cũng phải quy định rõ: thời gian tàu phải chờ ở bến, tàu chưa vào cầu, vào cảng, chưa làm xong thủ tục y tế, hải quan có được tính vào thời gian làm hàng hay không.
Để đảm bảo quyền lợi cho mình, chủ tàu thường quy định "W,W,W,W", nghĩa là: "thời gian xếp dỡ hàng vẫn tính dù tàu đã vào cảng, vào cầu, làm thủ tục hải quan, thủ tục vệ sinh dịch tễ hay chưa".
W: Whether in port or not: Thời gian xếp, dỡ hàng vẫn tính dù tàu đã vào cảng
W: Whether in berth or not: Thời gian xếp, dỡ hàng vẫn tính dù tàu đã vào cầu
W: Whether in free pratique or not: Làm thủ tục hải quan
W: Whether in customs cleared or not: Thủ tục vệ sinh dịch tễ
Ngoài ra hợp đồng nên quy định có hay không miễn trừ tính thời gian làm hàng trong các điều kiện đặc biệt như đình công , chiến tranh … khiến cho việc xếp dỡ hàng bị gián đoạn
2.Thưởng phạt trong xếp dỡ hàng
Khi thỏa thuận về thời gian xếp dỡ phải quy định cả mức thưởng xếp dỡ nhanh và phạt xếp dỡ chậm:
Nguyên tắc của phạt xếp dỡ chậm là: khi đã phạt thì luôn luôn bị phạt (One on Demurrage, Always on Demurrage), tức là một khi đã bị phạt thì những ngày tiếp theo kể cả chủ nhật, ngày lễ hoặc ngày xấu trời cũng bị phạt, trừ khi có quy định sẽ không phạt vào ngày lễ và chủ nhật.
Mức tiền thưởng xếp dỡ nhanh thường chỉ bằng một nửa mức tiền phạt. Việc thưởng phạt cho thời gian nào có 2 cách quy định :
+ Thưởng cho tất cả thời gian tiết kiệm được (For all time saved), tức là tính cả ngày lễ và chủ nhật.
+ Chỉ thưởng cho thời gian làm việc tiết kiệm được (For all working time saved) có nghĩa là ngày lễ và chủ nhật không được tính.
Việc thanh toán tiền thưởng phạt xếp dỡ giữa ai với ai, vào thời gian nào, ở đâu…cũng cần được quy định cụ thể trong hợp đồng để tránh tranh chấp xảy ra.
Ví dụ: "Việc thanh toán thưởng phạt xếp dỡ giữa chủ tàu và người thuê tàu trong vòng 1 tháng kể từ ngày thuyền trưởng ký vào biên bản thực tế (Statement of Facts=SOF)".
Cộng đồng xuất nhập khẩu cùng chia sẻ thêm thông tin về vận đơn có thể thay đổi trên weblogistics này đi nào.
Bài viết liên quan
Mã CAS hàng hóa>>
bởi Sherry,
Bài viết mới
Mã CAS hàng hóa>>
bởi Sherry,