Lưu Nguyệt
New member
- Bài viết
- 14
- Reaction score
- 0
Thủ tục hải quan nhập khẩu là gì, bao gồm những bước nào? Quy trình khai hồ sơ, thông quan hàng hóa có khó không là thắc mắc của nhiều doanh nghiệp. Mison Trans giúp doanh nghiệp giải đáp những câu hỏi thông qua bài viết sau.
Các loại hình kinh doanh sản phẩm nhập khẩu
Thông thường, mục đích của việc nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài dùng để phân phối lại trong nước; nhập nguyên liệu sản xuất mà nước sở tại không có/ không đáp ứng đủ nhu cầu,..
Có thể hiểu theo các trường hợp như:
Làm thủ tục hải quan là những hoạt động cần thiết để doanh nghiệp có thể nhập khẩu hàng hóa, vận chuyển và tiêu thụ vào một quốc gia nào đó.
Các doanh nghiệp phải làm thủ tục nhập khẩu giúp Nhà nước có thể quản lý hàng hóa khỏi việc nhập khẩu những mặt hàng thuộc danh mục cấm vào lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời, nhập khẩu hàng hóa chính ngạch là cơ sở để tính thuế và thu thuế theo quy định Pháp luật.
Quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu
1. Xác định phân loại hàng hóa trước khi làm thủ tục hải quan
Để đảm bảo được hàng hóa có thể nhập khẩu và phân phối, doanh nghiệp cần xác định được loại mặt hàng muốn nhập khẩu vào Việt Nam.
Đọc thêm: Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành CNTT&TT bắt buộc phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
Đọc thêm: Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu bắt buộc phải công bố hợp quy viễn thông
2. Ký hợp đồng ngoại thương (sale contract) khi làm thủ tục hải quan nhập khẩu
Sale Contract là giấy tờ quan trọng trong bộ hồ sơ làm thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa. Đây là bản hợp đồng thể hiện giao dịch mua bán hợp pháp giữa bên bán và bên nhập khẩu.
Các thông tin cơ bản trên hợp đồng ngoại thương gồm có: Tên hàng hóa, số lượng, trọng lượng, giá cả, hình thức, cách đóng gói hàng hóa,.. Bên cạnh đó, gồm các điều kiện và hình thức thanh toán:
Kiểm tra bộ chứng từ gồm:
4. Khai và truyền tờ khai Hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa về Việt Nam
Để thực hiện được việc này, doanh nghiệp hoặc cá nhân nhập khẩu phải có chữ ký số và đăng ký với Tổng Cục Hải Quan Việt Nam. Ở bước này, doanh nghiệp có thể khai trực tuyến thông qua các phần mềm khai báo. Tại đây, doanh nghiệp cần điền các mã số, thông tin cần thiết thật chính xác và chi tiết.
Thông thường, các doanh nghiệp sẽ sử dụng dịch vụ tại một bên thứ 3 như Mison Trans; là đơn vị cung cấp các dịch vụ làm thủ tục hải quan trọn gói. Với nguồn lực nhân sự chuyên môn trong lĩnh vực hải quan, xuất – nhập khẩu giúp doanh nghiệp tránh khỏi việc điền sai, thiếu thông tin, làm tiêu tốn thời gian và gây nhiều hệ quả không mong muốn.
5. Lấy lệnh giao hàng (D/O)
D/O – Delivery Order là loại chứng từ được hãng tàu hoặc công ty Forwader phát hành. Chứng từ này dùng để yêu cầu đơn vị đang lưu hàng tại cảng hoặc kho hàng giao hàng hóa.
6. Phân luồng hàng hóa
Sau khi đơn bị làm thủ tục hải quan trọn gói truyền tờ khai Hải quan, Hệ thống sẽ căn cứ để phân luồng hàng hóa. Thông thường, hàng hóa được chia làm 3 luồng: Xanh, Vàng và Đỏ. Tùy vào luồng hàng hóa, phải chuẩn bị hồ sơ tương ứng.
Phân luồng hàng hóa nhập khẩu
7. Nộp thuế, hoàn tất thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa
Doanh nghiệp cần quan tâm đến các loại thuế cần đóng như: thuế nhập khẩu và thuế VAT. Ngoài ra, trong một số trường hợp có thêm thuế môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt
8. Chuyển hàng về kho
Ở bước này chủ doanh nghiệp sẽ chuẩn bị phương tiện vận tải để tiếp hàng về kho. Thông thường chủ hàng có thể thuê xe container hoặc xe tải để vận chuyển hàng hoá.
Mison Trans cung cấp dịch vụ vận chuyển quốc tế trọn gói door – to – door
Trên đây là toàn bộ quy trình làm thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa về Việt Nam. Mison Trans hy vọng những thông tin trên có thể giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn quá trình nhập khẩu hàng hóa chính ngạch. Nếu còn bất kỳ băn khoăn, vướng mắc hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số Hotline 1900636348 để được tư vấn.
Các loại hình kinh doanh sản phẩm nhập khẩu
Thông thường, mục đích của việc nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài dùng để phân phối lại trong nước; nhập nguyên liệu sản xuất mà nước sở tại không có/ không đáp ứng đủ nhu cầu,..
Có thể hiểu theo các trường hợp như:
- Nhập khẩu sản phẩm do nhu cầu tiêu dùng tăng cao. Thường là các cá nhân, doanh nghiệp bán lẻ.
- Nhà máy sản xuất cần nhập khẩu nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm nào đó.
- Nhập khẩu hàng hóa, thực phẩm,.. cung ứng cho các đơn vị bán lẻ khác như siêu thị, cửa hàng tiện lợi. Thường là các doanh nghiệp bỏ sỉ hàng hóa.
Làm thủ tục hải quan là những hoạt động cần thiết để doanh nghiệp có thể nhập khẩu hàng hóa, vận chuyển và tiêu thụ vào một quốc gia nào đó.
Các doanh nghiệp phải làm thủ tục nhập khẩu giúp Nhà nước có thể quản lý hàng hóa khỏi việc nhập khẩu những mặt hàng thuộc danh mục cấm vào lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời, nhập khẩu hàng hóa chính ngạch là cơ sở để tính thuế và thu thuế theo quy định Pháp luật.
Quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu
1. Xác định phân loại hàng hóa trước khi làm thủ tục hải quan
Để đảm bảo được hàng hóa có thể nhập khẩu và phân phối, doanh nghiệp cần xác định được loại mặt hàng muốn nhập khẩu vào Việt Nam.
- Hàng hóa thông thường
- Hàng hóa trong danh mục cấm
- Hàng hóa phải xin giấy phép nhập khẩu
- Diện quản lý của bộ Y tế: Thuốc có đăng ký lưu hành, nguyên liệu làm thuốc/ dược chất theo hồ sơ đăng ký lưu hành tại Việt Nam; hóa chất, chế phẩm diệt khuẩn, côn trùng; thuốc/ nguyên liệu làm thuốc chưa có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam…
- Theo diện quản lý chuyên ngành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: vàng nguyên liệu.
- Thuộc diện quản lý của Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch: Các tác phẩm điện ảnh, sản phẩm nghe nhìn được ghi trên mọi chất liệu; Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tranh, nhiếp ảnh; Máy trò chơi điện tử có chương trình trả thưởng; Đồ chơi trẻ em.
- Hàng hóa thuộc quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông: ấn phẩm sách, báo, tạp chí,..; Tem bưu chính; Hệ thống chế bản chuyên dùng và máy in các laoij; Sản phẩm an toàn thông tin mạng…
- Hàng hóa cần công bố hợp quy viễn thông
Đọc thêm: Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành CNTT&TT bắt buộc phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
Đọc thêm: Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu bắt buộc phải công bố hợp quy viễn thông
- Hàng hóa cần kiểm tra chuyên ngành
2. Ký hợp đồng ngoại thương (sale contract) khi làm thủ tục hải quan nhập khẩu
Sale Contract là giấy tờ quan trọng trong bộ hồ sơ làm thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa. Đây là bản hợp đồng thể hiện giao dịch mua bán hợp pháp giữa bên bán và bên nhập khẩu.
Các thông tin cơ bản trên hợp đồng ngoại thương gồm có: Tên hàng hóa, số lượng, trọng lượng, giá cả, hình thức, cách đóng gói hàng hóa,.. Bên cạnh đó, gồm các điều kiện và hình thức thanh toán:
- Điều kiện giao hàng: CIF, FOB,..
- Thời gian giao – nhận hàng hóa
- Phương thức thanh toán, thời gian thanh toán: TT, T/C,..
- Các chứng từ cần thiết
- Các thỏa thuận khác giữa seller và buyer
Kiểm tra bộ chứng từ gồm:
- Hợp đồng thương mại
- B/L – Bill of Landing: Bộ vận tải đơn
- Commercial Invoice: Hóa đơn thương mại
- Packing List: Bảng kê hàng hòa
- CO – Certificate of Origin: Giấy chứng nhận xuất xứ
4. Khai và truyền tờ khai Hải quan khi làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa về Việt Nam
Để thực hiện được việc này, doanh nghiệp hoặc cá nhân nhập khẩu phải có chữ ký số và đăng ký với Tổng Cục Hải Quan Việt Nam. Ở bước này, doanh nghiệp có thể khai trực tuyến thông qua các phần mềm khai báo. Tại đây, doanh nghiệp cần điền các mã số, thông tin cần thiết thật chính xác và chi tiết.
Thông thường, các doanh nghiệp sẽ sử dụng dịch vụ tại một bên thứ 3 như Mison Trans; là đơn vị cung cấp các dịch vụ làm thủ tục hải quan trọn gói. Với nguồn lực nhân sự chuyên môn trong lĩnh vực hải quan, xuất – nhập khẩu giúp doanh nghiệp tránh khỏi việc điền sai, thiếu thông tin, làm tiêu tốn thời gian và gây nhiều hệ quả không mong muốn.
5. Lấy lệnh giao hàng (D/O)
D/O – Delivery Order là loại chứng từ được hãng tàu hoặc công ty Forwader phát hành. Chứng từ này dùng để yêu cầu đơn vị đang lưu hàng tại cảng hoặc kho hàng giao hàng hóa.
6. Phân luồng hàng hóa
Sau khi đơn bị làm thủ tục hải quan trọn gói truyền tờ khai Hải quan, Hệ thống sẽ căn cứ để phân luồng hàng hóa. Thông thường, hàng hóa được chia làm 3 luồng: Xanh, Vàng và Đỏ. Tùy vào luồng hàng hóa, phải chuẩn bị hồ sơ tương ứng.
Phân luồng hàng hóa nhập khẩu
7. Nộp thuế, hoàn tất thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa
Doanh nghiệp cần quan tâm đến các loại thuế cần đóng như: thuế nhập khẩu và thuế VAT. Ngoài ra, trong một số trường hợp có thêm thuế môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt
8. Chuyển hàng về kho
Ở bước này chủ doanh nghiệp sẽ chuẩn bị phương tiện vận tải để tiếp hàng về kho. Thông thường chủ hàng có thể thuê xe container hoặc xe tải để vận chuyển hàng hoá.
Mison Trans cung cấp dịch vụ vận chuyển quốc tế trọn gói door – to – door
Trên đây là toàn bộ quy trình làm thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa về Việt Nam. Mison Trans hy vọng những thông tin trên có thể giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn quá trình nhập khẩu hàng hóa chính ngạch. Nếu còn bất kỳ băn khoăn, vướng mắc hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số Hotline 1900636348 để được tư vấn.
Bài viết liên quan
Bài viết mới