Giải đáp Sự khác nhau giữa MBL và HBL

ozfreight.com

Member
Bài viết
70
Reaction score
0
Sự khác nhau giữa MBL và HBL
Bài viết này, thutucxuatnhapkhau.com sẽ làm rõ những điểm khác biệt giữa HBL (House bill of lading) và MBL (Master bill of lading) và những lý do vì sao xuất hiện HBL và MBL, trong trường hợp nào thì sử dụng chúng.​
1. MBL
Sự khác nhau giữa MBL và HBL

Master of lading
MBL là viết tắt của từ Master Bill of lading là một chứng từ vận tải, được sử dụng trong vận chuyển đường biển, được phát hành, có chữ ký và logo của các hãng vận tải biển hoặc đại lý của nó. Có 2 trường hợp khi sử dụng MBL:
Khách hàng (Shipper) trực tiếp gửi hàng cho hãng tàu, lúc này khách hàng sẽ trực tiếp nhận MBL. Shipper sẽ đứng tên chủ hàng và Cnee là tên người mua hàng thực thụ.
Khách hàng sử dụng dịch vụ qua Forwarder nhưng muốn lấy MBL. Forwarder chỉ đóng vai trò nhận book tàu giùm khách. Khách hàng vẫn sẽ đứng tên Shipper và Cnee là tên người mua hàng thực thụ trên MBL.
Thông thường MBL sẽ có 3 loại: Bill gốc, Bill Surrendered, Bill Seaway (tùy hãng tàu)
2. HBL
HBL là viết tắt của từ House Bill of lading là một chứng từ vận tải, được sử dụng trong vận chuyển đường biển, được phát hành, có chữ ký và logo của Forwarder. Trên HBL thể hiện Shipper là người gửi hàng thực và Consignee là người nhận hàng thực. Lúc này Forwarder phải sử dụng MBL đối với hãng tàu, trên MBL thể hiện Shipper là tên công ty Forwarder, Cnee sẽ là tên đại lý của Forwarder tại cảng đến.
Thông thường HBL có hai loại: HBL gốc và HBL surrendered
3. Phân biệt MBL và HBL
Người gửi hàng—-> Nhà vận chuyển—--> Hãng tàu
Nhận HBL <—– Xuất HBL và nhận MBL <—– Xuất MBL
Nội dungMBLMBL SurrenderSeaway BillHBLHBL SurrenderNote
Phát hành bởiNgười vận chuyển thực tếNgười vận chuyển thực tếNgười vận chuyển thực tếForwarderForwarder
ShipperForwarderChủ hàngChủ hàngChủ hàng thông qua Forwarder
Chủ hàngChủ hàng book trực tiếp hãng tàu
ConsigneeForwarder agentNgười mua hàng thực tếNgười mua hàng thực tếChủ hàng thông qua Forwarder
Người mua hàng thực tếChủ hàng thông qua Forwarder
Notify partyTên và địa chỉ của người nhận hàng hoặc ngân hàng mở L/CNgười mua hàng thực tế
When to useTheo thỏa thuận giữa chủ hàng và người mua hàngCần giải phóng hàng nhanh mà không cần bill gốcCần giải phóng hàng nhanh mà không cần bill gốc.
Không có chức năng giống như bill.
Khi nhận hàng phải chứng minh đúng người nhận như trên Manifest.
Không chuyển nhượng được.
Không tốn phí TLX.
Ngân hàng không chấp nhận seaway bill khi mở L/C.
Chủ hàng và người mua thân thiết.
Forwarder phục vụ tốt hơn line.
Tốn phí handing tại POD.
Đôi khi o/f tốt hơn khi book trực tiếp qua line.
Cần giải phóng hàng nhanh mà không cần bill gốc.
Tốn phí handing tại POD.
Đôi khi o/f tốt hơn khi book trực tiếp qua line.
Shipper bốc qua Forwarder
Chủ hàng tự theo dõi hàng tại cảng.
Không tốn phí handing at POD.
Cần giải phóng hàng nhanh mà không cần bill gốc
Không tốn phí handing at POD
Cần giải phóng hàng nhanh mà không cần bill gốc;
Không có chức năng giống như bill;
Khi nhận hàng phải chứng minh đúng người nhận như trên Manifest;
Không chuyển nhượng được;
Không chuyển nhượng được;
Không tốn phí TLX;
Bank không chấp nhận seaway bill khi mở L/C;
Chủ hàng và người mua thân tín.;
Không tốn phí handling at POD.
Chủ hàng book trực tiếp hãng tàu
Trên đây là bài viết Oz Việt Nam chia sẻ cho các bạn về phân biệt sự khác nhau giữa MBL và HBL. Nếu các bạn có thắc hãy comment xuống phía dưới hoặc liên hệ tới hotline: 0972433318 để được giải đáp chi tiết.
 

Thành viên trực tuyến

Không có thành viên trực tuyến.
Top