Minh Tiến
New member
- Bài viết
- 1
- Reaction score
- 0
Bột mì là mặt hàng phổ biến và được sử dụng rộng rãi khắp nơi trên thế giới. Tại Việt Nam, bột mì được nhập khẩu về để phục vụ sản xuất, chế biến các loại thực phẩm phục vụ cả trong nước và xuất khẩu. Trong bài viết này, các bạn sẽ hiểu được thủ tục nhập khẩu bột mì cũng như các lưu ý khi nhập hàng này.
1, Mã HS code của bột mì
Bột mì được phân vào nhóm 1101: Bột mì hoặc bột Meslin, gồm 2 phân nhóm là:
Theo quy định của nhà nước thì bột mì không nằm trong nhóm hàng hóa bị cấm nhập khẩu hoặc nhập khẩu có hạn ngạch nên doanh nghiệp nhập khẩu bình thường.
a, Tự công bố sản phẩm trước khi hàng về
Theo nghị định 15/2018/NĐ-CP ( thay thế nghị định 38/2012/NĐ-CP) thì bột mì là thực phẩm nằm trong danh mục tự công bố sản phẩm. Vì vậy, các doanh nghiệp trước khi tiến hành nhập khẩu cần làm thủ tục tự công bố chất lượng bột mì, khi đó sản phẩm mới được nhập khẩu và lưu hành trên thị trường.
b, Kiểm dịch thực vật và kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm
Trên cơ sở Thông tư 24/2017/TT-BNNPTNT ban hành bảng mã HS các loại hàng hóa chịu sự quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì các loại hàng hóa liên quan đến bột mì phải thực hiện kiểm dịch thực vật khi hàng về đến cảng hoặc kho ( các doanh nghiệp vui lòng tham khảo tại Phụ lục 3 của Thông tư này).
c, Thủ tục hải quan:
Khi đã làm xong những việc ở trên, bạn đã có một bộ hồ sơ hải quan đầy đủ. Bộ chứng từ gồm:
1, Mã HS code của bột mì
Bột mì được phân vào nhóm 1101: Bột mì hoặc bột Meslin, gồm 2 phân nhóm là:
- bột mì tăng cường vi chất dinh dưỡng (1101.0011)
- các loại còn lại (1101.0019).
Theo quy định của nhà nước thì bột mì không nằm trong nhóm hàng hóa bị cấm nhập khẩu hoặc nhập khẩu có hạn ngạch nên doanh nghiệp nhập khẩu bình thường.
a, Tự công bố sản phẩm trước khi hàng về
Theo nghị định 15/2018/NĐ-CP ( thay thế nghị định 38/2012/NĐ-CP) thì bột mì là thực phẩm nằm trong danh mục tự công bố sản phẩm. Vì vậy, các doanh nghiệp trước khi tiến hành nhập khẩu cần làm thủ tục tự công bố chất lượng bột mì, khi đó sản phẩm mới được nhập khẩu và lưu hành trên thị trường.
b, Kiểm dịch thực vật và kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm
Trên cơ sở Thông tư 24/2017/TT-BNNPTNT ban hành bảng mã HS các loại hàng hóa chịu sự quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thì các loại hàng hóa liên quan đến bột mì phải thực hiện kiểm dịch thực vật khi hàng về đến cảng hoặc kho ( các doanh nghiệp vui lòng tham khảo tại Phụ lục 3 của Thông tư này).
c, Thủ tục hải quan:
Khi đã làm xong những việc ở trên, bạn đã có một bộ hồ sơ hải quan đầy đủ. Bộ chứng từ gồm:
- Chứng nhận kiểm dịch thực vật.
- Chứng nhận kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Tờ khai hải quan
- Hợp đồng mua bán
- Hóa đơn thương mại
- Phiếu đóng gói
- Vận đơn
- Chứng nhận xuất xứ form E, AI,… (nếu có).
Bài viết liên quan
Được quan tâm
Bài viết mới