Thuê tàu và ủy thác thuê tàu/ phương tiện vận tải

Long Phú

New member
Bài viết
1
Reaction score
0
Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán quốc tế, việc thuê phương tiện vận tải được tiến hàng dựa vào ba căn cứ. Những thỏa thuận của hai bên xuất khẩu - nhập khẩu trong hợp đồng mua bán, tính chất hàng hóa và điện kiện vận tải
day kem ke toan tai nha tphcm
Khi hợp đồng mua bán quốc tế thỏa thuận áp dụng một trong những điều kiện thương mại quốc tế của Incoterms, đó sẽ là cơ sở để xác định nghĩa vụ thuê tàu/ thuê phương tiện vận tải thuộc về người xuất khẩu hay người nhập khẩu. Theo Incoterms 2010, công việc này sẽ thuộc về người nhập khẩu nếu hợp đồng sử dụng một trong các điều kiện thuộc nhóm E hoặc F.
bìa báo cáo
Trong hai nhóm này, người nhập khẩu thuê phương tiện vận tải để chở hàng từ nước xuất khẩu đến địa điểm đích (có thể ở nước người nhập khẩu hoặc nước thứ ba) vì quyền lợi của chính mình và chịu mọi rủi ro khi hàng đã được giao theo một cách nhất định tại địa điểm giao hàng. Vì vậy, đơn vị kinh doanh nhập khẩu sẽ đi thuê phương tiện vận tải căn cứ vào tình hình thực tế: tính chất của hàng hóa (ví dụ: hàng đông lạnh sẽ thuê tàu chuyên dụng chở hàng đông lạnh hoặc phải có khoang để hàng đông lạnh, hàng là dầu mỏ phải thuê tàu chở dầu...) và điều kiện vận tải thực tế (ví dụ: điều kiện cảng khẩu, quảng đường vận chuyển...). Hợp đồng mua bán sẽ không quy định cụ thể người mua sẽ đi thuê tàu/ phương tiện vận tải theo điều kiện như thế nào bởi việc người mua đi thuê tàu/ phương tiện vận tải hoàn toàn phục vụ lợi ích của họ.

Người nhập khẩu có thể thuê tàu chuyến nếu hàng có khối lượng lớn và để trần (bulk cargo), hoặc thuê tàu chợ (liner) nếu hàng có khối lượng nhỏ, lẻ tẻ, đóng trong bao kiện (general cargo) và trên đường hàng đi có chuyến tàu chợ (regular line). Việc thuê khoang tàu chợ được gọi là lưu cước (booking a ship's sapce) học kế toán thực hành ở đâu tốt nhất tphcm

Việc thuê tàu đòi hỏi người đi thuê có kinh nghiệm về nghiệp vụ, am hiểu về tình hình thị trường thuê tàu và các điều kiện đi thuê, vì vậy không phải đơn vị kinh doanh nhập khẩu nào cũng có thể tự mình làm công việc này. Thay vào đó, để tránh rủi ro khi đi thuê, người chủ hàng có thể ủy thác việc thuê tàu cho các công ty đại lý tàu biển hoặc công ty hàng hải thông qua hợp đồng ủy thác thuê tàu, có thể là hợp đồng ủy thác chuyến hoặc hợp đồng ủy thác thuê tàu cả năm. Ở Việt Nam hiện có các công ty đại lý tàu biển như VOSA. công ty thuê tàu và mô giới hàng hải Vietfracht...

Nếu không nắm chắc kiến thức xuất nhập khẩu thì đọc và học xuất nhập khẩu thêm tại diễn đàn xuất nhập khẩu

Xem thêm:
 
ví dụ em muốn nhập vật tư ở trung quốc về thì liên hệ bên nào uy tín ae nhỉ
 

Thành viên trực tuyến

Không có thành viên trực tuyến.
Top