Hữu Tài Trần
New member
- Bài viết
- 1
- Reaction score
- 0
>Tính phí bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam.
Ví dụ 1: Một Công ty A yêu cầu PJICO bảo hiểm cho lô bột mì với tổng giá trị lô hàng là 500,000USD. Hàng được vận chuyển bằng tàu hoả và lô hàng được bảo hiểm xuất phát từ kho cảng Hải Phòng đến kho cảng Thành phố Hồ Chí Minh. Phí bảo hiểm hàng hóa được tính như sau:
Phí bảo hiểm = (0,14% + 0,03%) x 500,000USD = 850 USD
Trong đó : Phí chính = 0,14
Phí luồng = 0,03
> Tính phí bảo hiểm hàng nhập:
Thông thường, tổng số tiền bảo hiểm được tính theo công thức:
C +F Trong đó:
CIF = C : là trị giá hàng hoá.
1 -R F : là cước phí vận tải.
R : là tỷ lệ phí bảo hiểm.
Trong đó: I : là phí bảo hiểm.
CIF : là giá trị hàng hoá bao gồm cả giá trị hàng, cước phí và phí bảo hiểm
R : là tỷ lệ Phí chính + tỷ lệ phí phụ (nếu có)
Ngoài cách tính trên, tổng số tiền phí bảo hiểm hàng hóa có thể được tính theo trị giá FOB, EX-WORK, CFR (CNF)……
Cụ thể cách tính các loại giá trên như sau:
- Giá FOB (Free on Board): nếu người mua và người bán thoả thuận giao hàng theo điều kiện giá này thì trách nhiệm của người bán kết thúc khi hàng được giao qua lan can tàu. Trường hợp này thì người nhập khẩu sẽ là người mua bảo hiểm.
Khách hàng tham gia bảo hiểm có thể tham gia theo 100% FOB hoặc 110%FOB.
- Giá EX-Work là giá giao hàng tại xưởng (nhà máy) của người bán. Thoả thuận giao hàng theo giá này thì trách nhiệm của người bán sẽ kết thúc tại xưởng, người nhập khẩu sẽ là người mua bảo hiểm.
Khách hàng có thể tham gia bảo hiểm theo 100% trị giá EX-Word hoặc 110% trị giá EX.
- Giá CFR (CNF): Cost and Freight: Giá này bao gồm Trị giá hàng hoá (FOB hoặc EX-Word) và cước phí. Nếu giao hàng theo giá này thì người nhập khẩu sẽ là người mua bảo hiểm.
Khách hàng có thể tham gia bảo hiểm theo 100% CFR (100% CNF) hoặc 110% CFR (110% CNF), hoặc nếu tham giá bảo hiểm theo giá CIF thì sẽ căn cứ vào CFR hoặc CNF để tính trị giá CIF.
Ví dụ 2: Công ty B yêu cầu PJICO bảo hiểm cho lô hàng sắt thép nhập khẩu từ cảng của Nga về cảng Việt nam, với giá trị lô hàng là 20 triệu USD (đã có cước vận chuyển). Hàng không xếp trong container được chở trên tàu đi biển đóng năm 2000 và yêu cầu bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm: A( mọi rủi ro).Tính phí như sau:
- Tỷ lệ phí bảo hiểm hàng hóa = 0,5% + 0,02% = 0,52% trong đó tỷ lệ phí chính =0,5%, phụ phí tuyến châu Âu = 0,02%.
Theo công thức: CIF= (C+F): (1-R), ta có: 20.000.000USD: (1-0,52%)= 20.104.543,62 USD, Phí bảo hiểm(I) = 20.104.543,62 USD x0,52% = 104.543,62 USD.
+ Trường hợp khách hàng tham gia bảo hiểm 110% thì tổng số tiền bảo hiểm bằng 110%*CIF (I = CIF x R x 110%).
+ Trường hợp khách hàng đề nghị điều chỉnh giá trị bảo hiểm, như điều chỉnh giá FOB, CF, cước vận tải và điều kiện bảo hiểm thì phải tính lại số tiền bảo hiểm bằng hình thức cấp cho khách hàng một Giấy sửa đổi bổ sung:
Phần chênh lệch tăng: đề nghị khách hàng thanh toán thêm phí bảo hiểm hàng hóa.
Phân chênh lệch giảm: Công ty bảo hiểm sẽ hoàn trả phí bảo hiểm hàng hóa cho khách hàng.
Trong mọi trường hợp cấp sửa đổi bổ sung đều không thu lệ phí bảo hiểm hàng hóa.
> Tính phí bảo hiểm hàng xuất: Cách tính tương tự như tính hàng nhập
>Tính phí bảo hiểm hàng vận chuyển nội địa : Cách tính tương tự như tính hàng nhập.
Nguồn: Luan Nguyen
>>>>Xem nhiều: nên học khai báo hải quan ở đâu
Ví dụ 1: Một Công ty A yêu cầu PJICO bảo hiểm cho lô bột mì với tổng giá trị lô hàng là 500,000USD. Hàng được vận chuyển bằng tàu hoả và lô hàng được bảo hiểm xuất phát từ kho cảng Hải Phòng đến kho cảng Thành phố Hồ Chí Minh. Phí bảo hiểm hàng hóa được tính như sau:
Phí bảo hiểm = (0,14% + 0,03%) x 500,000USD = 850 USD
Trong đó : Phí chính = 0,14
Phí luồng = 0,03
> Tính phí bảo hiểm hàng nhập:
Thông thường, tổng số tiền bảo hiểm được tính theo công thức:
C +F Trong đó:
CIF = C : là trị giá hàng hoá.
1 -R F : là cước phí vận tải.
R : là tỷ lệ phí bảo hiểm.
Trong đó: I : là phí bảo hiểm.
CIF : là giá trị hàng hoá bao gồm cả giá trị hàng, cước phí và phí bảo hiểm
R : là tỷ lệ Phí chính + tỷ lệ phí phụ (nếu có)
Ngoài cách tính trên, tổng số tiền phí bảo hiểm hàng hóa có thể được tính theo trị giá FOB, EX-WORK, CFR (CNF)……
Cụ thể cách tính các loại giá trên như sau:
- Giá FOB (Free on Board): nếu người mua và người bán thoả thuận giao hàng theo điều kiện giá này thì trách nhiệm của người bán kết thúc khi hàng được giao qua lan can tàu. Trường hợp này thì người nhập khẩu sẽ là người mua bảo hiểm.
Khách hàng tham gia bảo hiểm có thể tham gia theo 100% FOB hoặc 110%FOB.
- Giá EX-Work là giá giao hàng tại xưởng (nhà máy) của người bán. Thoả thuận giao hàng theo giá này thì trách nhiệm của người bán sẽ kết thúc tại xưởng, người nhập khẩu sẽ là người mua bảo hiểm.
Khách hàng có thể tham gia bảo hiểm theo 100% trị giá EX-Word hoặc 110% trị giá EX.
- Giá CFR (CNF): Cost and Freight: Giá này bao gồm Trị giá hàng hoá (FOB hoặc EX-Word) và cước phí. Nếu giao hàng theo giá này thì người nhập khẩu sẽ là người mua bảo hiểm.
Khách hàng có thể tham gia bảo hiểm theo 100% CFR (100% CNF) hoặc 110% CFR (110% CNF), hoặc nếu tham giá bảo hiểm theo giá CIF thì sẽ căn cứ vào CFR hoặc CNF để tính trị giá CIF.
Ví dụ 2: Công ty B yêu cầu PJICO bảo hiểm cho lô hàng sắt thép nhập khẩu từ cảng của Nga về cảng Việt nam, với giá trị lô hàng là 20 triệu USD (đã có cước vận chuyển). Hàng không xếp trong container được chở trên tàu đi biển đóng năm 2000 và yêu cầu bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm: A( mọi rủi ro).Tính phí như sau:
- Tỷ lệ phí bảo hiểm hàng hóa = 0,5% + 0,02% = 0,52% trong đó tỷ lệ phí chính =0,5%, phụ phí tuyến châu Âu = 0,02%.
Theo công thức: CIF= (C+F): (1-R), ta có: 20.000.000USD: (1-0,52%)= 20.104.543,62 USD, Phí bảo hiểm(I) = 20.104.543,62 USD x0,52% = 104.543,62 USD.
+ Trường hợp khách hàng tham gia bảo hiểm 110% thì tổng số tiền bảo hiểm bằng 110%*CIF (I = CIF x R x 110%).
+ Trường hợp khách hàng đề nghị điều chỉnh giá trị bảo hiểm, như điều chỉnh giá FOB, CF, cước vận tải và điều kiện bảo hiểm thì phải tính lại số tiền bảo hiểm bằng hình thức cấp cho khách hàng một Giấy sửa đổi bổ sung:
Phần chênh lệch tăng: đề nghị khách hàng thanh toán thêm phí bảo hiểm hàng hóa.
Phân chênh lệch giảm: Công ty bảo hiểm sẽ hoàn trả phí bảo hiểm hàng hóa cho khách hàng.
Trong mọi trường hợp cấp sửa đổi bổ sung đều không thu lệ phí bảo hiểm hàng hóa.
> Tính phí bảo hiểm hàng xuất: Cách tính tương tự như tính hàng nhập
>Tính phí bảo hiểm hàng vận chuyển nội địa : Cách tính tương tự như tính hàng nhập.
Nguồn: Luan Nguyen
>>>>Xem nhiều: nên học khai báo hải quan ở đâu
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Bài viết liên quan
Bài viết mới