HRchannels
Member
- Bài viết
- 170
- Reaction score
- 0
Phó giám đốc là gì?
Phó giám đốc cũng là vị trí nhân sự cấp cao trong bộ máy điều hành, thay mặt Giám đốc xử lý và quyết định các công việc khi Giám đốc vắng mặt, thực hiện những công việc được ủy quyền.
Phó giám đốc làm gì?
Chức năng của Phó giám đốc là giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của công ty, doanh nghiệp theo sự phân công của Giám đốc. Bên cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động. Thiết lập mục tiêu, chính sách cho việc quản lý các bộ phận.
Nhiệm vụ của Phó giám đốc
Tùy vào từng mảng công việc mà Phó giám đốc sẽ có nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên, họ vẫn phải đảm bảo những công việc chính như sau.
Quản lý nhân sự: Công việc của một Phó giám đốc bao gồm phân công, bố trí nhân sự, đôn đốc và quản lý nguồn lực theo đúng quy định của công ty. Ngoài ra còn đào tạo, đánh giá khen thưởng nhân viên, tham gia phỏng vấn và đào tạo nhân viên mới. Dẫn dắt, phát triển đội ngũ nhân sự đáp ứng yêu cầu, chức năng và nhiệm vụ của họ.
Kinh doanh/sản xuất: Phó giám đốc có nhiệm vụ hỗ trợ các bộ phận, điều phối ngân sách, lập kế hoạch để đảm bảo quá trình hoạt động trơn tru. Trao đổi với Giám đốc, thảo luận về các lựa chọn để có quyết định chính sách phù hợp.
Họ đề xuất xây dựng cơ cấu tổ chức cho từng phòng ban, trình ban giám đốc phê duyệt nhằm hoàn thành các mục tiêu được giao phó. Ban hành quy chế, quy định về văn hóa doanh nghiệp. Đề xuất với ban giám đốc ứng dụng công nghệ mới, biện pháp quản lý hiệu quả phù hợp với tổ chức.
Cụ thể hơn, Phó giám đốc sản xuất sẽ có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, tổ chức sản xuất theo đúng quy trình công nghệ, đơn đặt hàng và kế hoạch được giao. Duy trì, cải thiện hệ thống chất lượng nhằm giảm tỷ lệ sai sót, hỏng sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng máy móc, vật tư, nhân lực. Thực hiện bảo dưỡng thiết bị, báo cáo về hệ thống máy móc của phân xưởng.
Đối với Phó giám đốc kinh doanh thì sẽ khác biệt hơn, nhiệm vụ của họ là lập và triển khai các kế hoạch kinh doanh đến các đơn vị, cập nhật tình hình hàng hóa, giá cả trên thị trường, phân tích doanh số và khả năng tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ. Bên cạnh đó giám sát theo dõi chặt chẽ những vấn đề liên quan đến công việc, hoàn thành theo yêu cầu khác của cấp trên.
Phó giám đốc kế hoạch, phát triển, hành chính sẽ bao gồm các công việc văn thư, phân tích dòng công việc, phân bổ việc làm cho nhân viên, điều hành chương trình đào tạo cấp phòng, lập kế hoạch và cho phép dữ liệu, hệ thống kiểm soát hành chính, ngân sách, quản lý các dự án đặc biệt và chương trình nghiên cứu để nâng cao hiệu quả của quá trình, giám sát nhân viên cấp dưới, tạo điều kiện thực hiện bởi các nhà quản lý bộ phận.
Vai trò của Phó giám đốc
Như đã nói ở phần mở đầu, Phó giám đốc nắm giữ vai trò quan trọng giúp giám đốc thực hiện điều hành doanh nghiệp, đặc biệt là trong thời buổi cách mạng công nghệ 4.0 như hiện nay. Có thể nói họ chính là cánh tay đắc lực của Giám đốc, hỗ trợ nâng cao sự phát triển của đơn vị.
Quyền hạn của Phó giám đốc
Một Phó giám đốc thực hiện quyền bằng văn bản của ban giám đốc phù hợp với từng giai đoạn, sự phân công từ cấp trên. Họ cũng có quyền thay thế Giám đốc đưa ra quyết định quan trọng nếu Giám đốc vắng mặt. Thông thường thì hoạt động của Phó giám đốc sẽ gắn liền với công tác điều hành của CEO.
Phó giám đốc cũng là vị trí nhân sự cấp cao trong bộ máy điều hành, thay mặt Giám đốc xử lý và quyết định các công việc khi Giám đốc vắng mặt, thực hiện những công việc được ủy quyền.
Phó giám đốc làm gì?
Chức năng của Phó giám đốc là giúp Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động của công ty, doanh nghiệp theo sự phân công của Giám đốc. Bên cạnh đó, chủ động triển khai, thực hiện nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả hoạt động. Thiết lập mục tiêu, chính sách cho việc quản lý các bộ phận.
Nhiệm vụ của Phó giám đốc
Tùy vào từng mảng công việc mà Phó giám đốc sẽ có nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên, họ vẫn phải đảm bảo những công việc chính như sau.
Quản lý nhân sự: Công việc của một Phó giám đốc bao gồm phân công, bố trí nhân sự, đôn đốc và quản lý nguồn lực theo đúng quy định của công ty. Ngoài ra còn đào tạo, đánh giá khen thưởng nhân viên, tham gia phỏng vấn và đào tạo nhân viên mới. Dẫn dắt, phát triển đội ngũ nhân sự đáp ứng yêu cầu, chức năng và nhiệm vụ của họ.
Kinh doanh/sản xuất: Phó giám đốc có nhiệm vụ hỗ trợ các bộ phận, điều phối ngân sách, lập kế hoạch để đảm bảo quá trình hoạt động trơn tru. Trao đổi với Giám đốc, thảo luận về các lựa chọn để có quyết định chính sách phù hợp.
Họ đề xuất xây dựng cơ cấu tổ chức cho từng phòng ban, trình ban giám đốc phê duyệt nhằm hoàn thành các mục tiêu được giao phó. Ban hành quy chế, quy định về văn hóa doanh nghiệp. Đề xuất với ban giám đốc ứng dụng công nghệ mới, biện pháp quản lý hiệu quả phù hợp với tổ chức.
Cụ thể hơn, Phó giám đốc sản xuất sẽ có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, tổ chức sản xuất theo đúng quy trình công nghệ, đơn đặt hàng và kế hoạch được giao. Duy trì, cải thiện hệ thống chất lượng nhằm giảm tỷ lệ sai sót, hỏng sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng máy móc, vật tư, nhân lực. Thực hiện bảo dưỡng thiết bị, báo cáo về hệ thống máy móc của phân xưởng.
Đối với Phó giám đốc kinh doanh thì sẽ khác biệt hơn, nhiệm vụ của họ là lập và triển khai các kế hoạch kinh doanh đến các đơn vị, cập nhật tình hình hàng hóa, giá cả trên thị trường, phân tích doanh số và khả năng tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ. Bên cạnh đó giám sát theo dõi chặt chẽ những vấn đề liên quan đến công việc, hoàn thành theo yêu cầu khác của cấp trên.
Phó giám đốc kế hoạch, phát triển, hành chính sẽ bao gồm các công việc văn thư, phân tích dòng công việc, phân bổ việc làm cho nhân viên, điều hành chương trình đào tạo cấp phòng, lập kế hoạch và cho phép dữ liệu, hệ thống kiểm soát hành chính, ngân sách, quản lý các dự án đặc biệt và chương trình nghiên cứu để nâng cao hiệu quả của quá trình, giám sát nhân viên cấp dưới, tạo điều kiện thực hiện bởi các nhà quản lý bộ phận.
Vai trò của Phó giám đốc
Như đã nói ở phần mở đầu, Phó giám đốc nắm giữ vai trò quan trọng giúp giám đốc thực hiện điều hành doanh nghiệp, đặc biệt là trong thời buổi cách mạng công nghệ 4.0 như hiện nay. Có thể nói họ chính là cánh tay đắc lực của Giám đốc, hỗ trợ nâng cao sự phát triển của đơn vị.
Quyền hạn của Phó giám đốc
Một Phó giám đốc thực hiện quyền bằng văn bản của ban giám đốc phù hợp với từng giai đoạn, sự phân công từ cấp trên. Họ cũng có quyền thay thế Giám đốc đưa ra quyết định quan trọng nếu Giám đốc vắng mặt. Thông thường thì hoạt động của Phó giám đốc sẽ gắn liền với công tác điều hành của CEO.
Chủ đề tương tự
- Crystal Meth 97% Pure https://gblchemlab.com/product-category/crystal-meth
- 청도출장안마전문업체【청도콜걸마사지】카톡BV53청도출장만남 レ 청도콜걸만남 レ 청도모텔출장마사지 レ 청도24시콜걸안마 レ 청도믿음직한출장안마
- 의성출장안마전문업체【의성출장마사지】카톡dia39의성출장만남 ヰ 의성콜걸만남 ヰ 의성모텔출장마사지 ヰ 의성24시콜걸안마 ヰ 의성믿음직한출장안마
- 울진출장안마전문업체【울진출장마사지】카톡BV53울진출장만남 ヴ 울진콜걸만남 ヴ 울진모텔출장마사지 ヴ 울진24시콜걸안마 ヴ 울진믿음직한출장안마
- 예천출장안마전문업체【예천출장마사지】카톡dia39예천출장만남 リ 예천콜걸만남 リ 예천모텔출장마사지 リ 예천24시콜걸안마 リ 예천믿음직한출장안마