Chia sẻ Phần mềm quản lý dịch vụ Hải Quan - Winta Logistics

winta

New member
Bài viết
9
Reaction score
0
Phân hệ dịch vụ Hải Quan (Customs) nằm trong giải pháp và phần mềm Winta Logistics là phần mềm được thiết kế và lập trình chuyên dụng cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xuất nhập khẩu, giao nhận vận chuyển quốc tế, các công ty thông quan, kê khai hải quan, Forwarder, các công ty Logistics và mua bán cước. Phân hệ này tích hợp tất cả các phân hệ/chức năng nghiệp vụ CRM, Trucking, Shipping, Warehouse, Accounting nhằm phối hợp hiệu quả giữa tất cả các bộ phận, giảm thiểu sai sót và những công việc thừa, trùng lặp giữa các bộ phận cần phối hợp và mang tính kế thừa giải quyết công việc một cách hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp.

NGHIỆP VỤ CUSTOMS
1. Danh mục

  • Danh mục Đối tác, Chủ hàng, Khoản thu, Loại phí, Hãng tàu, Loại Container, Kho bãi, …
  • Danh mục chuẩn hải quan : Chi cục, Loại hình XNK, Bến cảng, Cửa khẩu, Đại lý hải quan, Tuyến vận chuyển…
  • Các danh mục khác.
2. Bộ phận Sale
  • Quản lý danh mục khách hàng của từng Salesman
  • Làm báo giá/hợp đồng
  • Theo dõi tiến độ, báo cáo lô hàng
  • Gửi Shipping Order cho bộ phận OP
  • Hướng dẫn làm hàng
  • Chăm sóc khách hàng

2. Bộ phận chứng từ Xuất nhập khẩu
  • Booking confirmation, Shipment
  • Tạo tờ khai hải quan XNK
  • Phân lệnh nhân viên làm chứng từ.
  • Lập packing list gửi khách hàng
  • Phát hành Debit Note, Credit Note, Commission Note, Payment Request...
  • E-manifest: Phù hợp với định dạng dữ liệu của Hải Quan Việt Nam
  • Ghi nhận/Phát hành Master Bill Of Lading
  • Giấy báo hàng đến Arrival Notice
  • Lệnh giao hàng (Delivery Order), giấy uỷ quyền giao/nhận hàng
  • …………
3. Quản lý bộ phận làm chứng từ
  • Phân lệnh làm chứng từ đến từng nhân viên
  • Theo dõi các bước làm chứng từ theo từng nhân viên
  • Báo cáo công việc theo từng lô theo nhân viên
  • .........

4. Báo cáo theo nghiệp vụ Logistics
  • Bảng kê chi tiết dịch vụ với khách hàng
  • Bảng kê chi tiết thu hộ, chi hộ
  • Bảng kê chi tiết phát sinh theo khoản mục doanh thu/chi phí
  • Báo cáo tổng hợp/chi tiết theo khối lượng, lợi nhuận
  • Báo cáo giao lệnh giao hàng POD
  • Báo cáo công nợ: Phát sinh, phải thu / phải trả trả, số dư …
  • Báo cáo lãi lỗ tổng hợp/chi tiết theo nghiệp vụ
  • Báo cáo tổng hợp/chi tiết tình hình thực hiện theo lô, theo Bill
  • Báo cáo tổng hợp/chi tiết lãi lỗ theo lô, theo Bill
  • Báo cáo tổng hợp/chi tiết theo hãng tàu
  • Báo cáo tổng hợp/chi tiết theo nhân viên Sales
  • ……..và nhiều báo cáo quản trị khác
5. Bộ phận kế toán
  • Phát hành hoá đơn: Dựa trên Debit Note của các bộ phận nghiệp vụ NHẬP/XUẤT, LOGISTICS
  • Lập – in uỷ nhiệm chi từ Credit Note
  • Thanh toán khoản phải trả, ghi nhận hoá đơn đầu vào từ Credit Note của các bộ phận nghiệp vụ
  • Tự động cập nhật số dư phải thu phải trả trên Debit Note, Credit Note
  • Bút toán cho nghiệp vụ thu chi hộ
  • Bút toán bù trừ công nợ đại lý, co-loader …
  • Bút toán chi phí quản lý, chi phí bán hàng, nghiệp vụ khác …
  • Quản lý danh mục và khấu hao TSCĐ, CCDC, phụ tùng, chi phí trả trước
  • Bút toán kế toán tổng hợp
  • Tổng hợp hoá đơn GTGT đầu vào, đầu ra báo cáo thuế GTGT định kỳ tháng/quý
  • Liên kết hóa đơn điện tử
  • Lên sổ kế toán
  • Tất cả các chứng từ đều được hạch toán tự động một lần trên cùng một dữ liệu. Kế toán không cần phải tốn thời gian nhập liệu lại.
  • Báo cáo tài chính : Sử dụng theo thông tư mới nhất của bộ tài chính
  • Phần mềm có thể hạch toán theo hai sổ: Quản trị và tài chính. Hệ thống tài khoản, báo cáo theo quy định mới nhất của BTC Thông tư 200/2014/TT-BTC và Thông tư 133/2016/TT-BTC.
  • ………….
6. Phân tích dữ liệu hệ thống quản trị
  • Phân tích tiến độ, luồng công việc theo từng trạng thái, phần trăm hoàn thành công việc.
  • Phân tích số liệu theo từng bộ phận/phòng ban/ngành hàng (Inbound, outbound,
  • logistics) phép lên báo cáo của từng đơn vị cơ sở hoặc của toàn (tổng) công ty.


 
Top