Thương mại quốc tế bằng hình thức thành lập công ty liên doanh

Phạm Thị Cảnh

New member
Bài viết
1
Reaction score
0
Khi xét thấy có những lợi thế về kinh tế. xã hội, tự nhiên khi so sánh các điều kiện đó của nước mình ở trên thị trường đối tượng, lãnh đạo doanh nghiệp quyết định tạo lập cơ sở kinh doanh trên thị trường đó. Tuy nhiên, hình thức tiếp theo là gì?

Nếu doanh nghiệp nhận thấy rằng:

- Tự mình thì không đủ vốn hoặc tiểm lực để thực hiện các hoạt động kinh doanh trên thị trường đối tượng và;
- có nhiều rủi ro hơn vì là "người nước ngoài";
- Khi ở thị trường đó pháp luật bắt buộc các công ty nước ngoài muốn kinh doanh trong lĩnh vực đó phải liên doanh với một công ty nước sở tại. Việc thành lập các liên doanh thường được phổ biến ở các nước đang phát triển có chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, có chính sách ưu tiên cho việc thành lập các công ty liên doanh nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài như ở Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ,... hiện nay. Hình thức liên doanh có những thuận lợi và khó khăn sau:

a. Ưu điểm

- Tận dụng nguồn lực có sẵn ở nước sở tại;
- Chia sẻ những rủi ro trong quá trình kinh doanh, tạo ra sự cộng đồng trách nhiệm trong quá trình điều hành hoạt động của doanh nghiệp với đối tác của nước sở tại;
- Là cửa ngách để các doanh nghiệp tham gia vào thị trường nước ngoài. Thông qua các công ty liên doanh với đối tác; học xuất nhập khẩu ở đâu tốt
- Khai thác và tận dụng được các ưu đãi của nước chủ nhà để thâm nhập vào thị trường đối tượng

b. Nhược điểm

-Không tự quyết định các phương án kinh doanh không chủ động và độc lập trong hoạt động kinh doanh. Luật đàu tư nước ngoài của tất cả các nước đều có điều khoản quy định tỷ lệ góp vốn trong các liên doanh và khi quản lý và điều hành thì không toàn quyền, bị hạn chế quyền lực của mình theo tỷ lệ vốn góp.
- Lợi nhuận bị chia sẻ
- Việc chủ động xây sựng chiến lược kinh doanh bị hạn chế

Tìm hiểu thêm nhiều bài viết liên quan trên https://weblogistics.vn/
 
Sửa lần cuối:

Thành viên trực tuyến

Top